Kar
Karma (S) Nghiệp → Action→ Kamma (P), lay (T) → Yết ma, Tác nghiệp →Law of cause and effect. Karma is always followed by its fruit, vipaka. Karma and vipaka are often referred to as the law of causality.→ 1- Định nghiệp, nghiệp quả, quả báu. 2- Một trong Lục cú nghĩa. Nghiệp cú nghĩa, tác đế, dụng đế, chỉ sự vận động của thực thể. Có 5 thứ: Thủ, xả, khuất, thân, hành. 3. Chỉ cho các hành động liên quan đến giớI luật như thọ giớI, tụng giớI, kiết giới…
Karma Kagyu (S) → Yết Ma Ca Nhĩ Cư phái, Bạch Giáo Hắc Mạo tông Tib.→One of the eight schools of the Kagyu lineage of Tibetan Buddhism which is headed by His Holiness Karmapa.
Karma Pakshi (S) → 1206-1283 C.E. The Second Karmapa who was known for his miraculous activities.
Karma-boundBị nghiệp ràng buộc → Bound by one's own evil karma.
Karmadāna (S) Yết ma → Kiết ma, Duy na, Thứ đệ, Kiết ma đà na, Duy Na Yết Ma, Tri sự → Vị tam sư, có nhiệm vụ thi tác nghi lễ, phép tắc. Cũng còn gọi là Duy na sư Kiết ma, là một trong am cương: Thượng tọa, Duy na, Điển tọa.
Karma-hetu (S) Nghiệp nhân.
Karma-magga (S) Nghiệp đạo.
Karma-majatilakṣaṇa (S) Nghiệp thức → Sức tác động của vô minh làm cho tâm động.
Karma-nirmāna (S) Nghiệp hóa → One of the Trini-nirmanani.→ Một trong Tam hóa.
Karma-niyama (S) Định luật tác nghiệp → Kamma-niyama (P) → See Paca-niyama.
Karmapa (T) Karmapa → The title of seventeen successive incarnations of Dusum Khyenpa who has headed the Karma Kagyu school of Tibetan Buddhism.→ Hóa thân đời thứ 17 của Hòa thượng Dusum Khyenpa, Tổ sư phái Karma Kagyu, Mật tông Tây tạng.
Karmapa Rantchung Dorje (S) Kiết mã Ba Tự Sinh Kim cương.
Karma-padarthah (S) Nghiệp cú nghĩa → Động tác của thực thể.
Karmaphala (S) Nghiệp quả → Kammaphala (P).
Karmaprabhava(S) Bất tùng nghiệp sinh.
Karmaśataka (S) Bách nghiệp kinh → Name of a sutra.→ Tên một bộ kinh.
Karmasiddhi-prakarana (S) Đại thừa Thành nghiệp luận → Nghệp Thành Tựu luận → Name of a work of commentary.→ Tên một bộ luận kinh.
Karmaskandha (S) Nghiệp uẩn → Kamma-kkhandha (P).
Karma-sṭhāna(S) Nghiệp xứ → Kamma-tthana (P) → Nơi dừng trụ của nghiệp.
Karmavacana (S) Nghi tắc.
Karma-vajri (S) Nghiệp Ba la mật Bồ tát → Yết Ma Ba la mật Bồ tát → Name of a Bodhisattva.→ Tên một vị Bồ tát.
Karmāvaraṇa (S) Nghiệp chướng.
Karma-varana (S) Nghiệp chướng.
Karma-vāsanā (S) Nghiệp chủng → Chủng tử nghiệp.
Karma-vayu (S) Nghiệp phong → Gió nghiệp, Gió.
Karmavipāka (S) Nghiệp báo → Kamma-vipāka (P).
KarmicThuộc về nghiệp → Pertaining to karma; related to bodily and mental acts; often used in the sense of evil acts whichwill bring about painful retributions.
Karmic bondageSự ràng buộc của nghiệp → The state of being bound by one's own acts.
Karmic defilementNghiệp chướng → Defile-ments by evil acts.
Karmic energyNghiệp lực → Psycho-physical energy created by one's karma.
Karmic evil → Evil acts, often in the sense of those done in the past and bound to bring about their effect in thepresent and future lives.
Karmic forceNghiệp lực.
Karmic hindrancesNghiệp chướng → Hin-drances to spiritual progress brought about by evil karma.
Karmic powerNghiệp lực → Amida's Power originating in his vows and practice; it has produced and sustains his body of glory and the Pure Land everlastingly; also, this is the source of eternal activity of saving sentient beings.
Karmic retributionQuả báo → Retribution for evil acts done in the past.
Karmic transgressionsTrả quả → Wrong-doing which are bound to bring about their retribution.
Karmīndriya (S) Tác nghiệp căn → (S, P).
Karotapāni (S) Khí Thủ thiên → Name of a deity.→ Tên một vị thiên.
Karumandāna (S) Kiết ma → Xem Karmadana.
Karuṇā (S) Tâm bi → Compassion→ nying je (T) → Boundless kindness.→Lòng thương xót của chư Phật, chư Bồ tát đối với sự khổ của chúng sanh và muốn giúp họ hết khổ. Trong Tứ vô lượng tâm. Gồm: từ (maitri), bi (karuna), hỉ (mudita), xả (upeksa).
Karuṇā Apramana Cittani (S) Bi vô lượng tâm.
Karuṇā-bhāvana (S) Đại bi.
Karuṇām-reditah (S) Bi Triền Nhuận Bồ tát → Bi mẫn Bồ tát, Đại bi triền Bồ tát → Name of a Bodhisattva.→ Tên một vị Bồ tát.
Karuṇāpundarika (S) Bi Hoa Kinh → Name of a sutra.→ Tên một bộ kinh. Một bộ kinh trong Phương Quảng bộ.
Karuṇā-Pundarika sūtra (S) Bi Hoa Kinh → Name of a sutra.→ Tên một bộ kinh.
Karunika (P) Đại bi.
Karuṇika-hṛdaya-dhāraṇī (S) Đai bi tâm đà la ni → Thiên thủ thiên nhãn vô ngại đại bi tâm Đà la ni, Đại bi chú → Câu chú của ngài Quán thế âm truyền dạy, có Phật Thích ca chứng minh.
Kasa (K) Cà sa, Gia Sa, Ca la sa duệ, Hoại sắc, Bất chánh sắc y, Xích sắc y, Nhiễm Sắc Y, Nạp y, Giải thoát phục, Phúc điền y → Kāṣāya (S) → Brown piece of cloth worn around the neck or over the shoulders, symbolic of Buddhist vows and precepts.
Kasan Muin (J) Hoà Sơn Ngũ Âm → Name of a monk. See Ho-shan Wu-yin.→ Tên một vị sư.
Kāṣāya (S) Cà sa → The monk's robe.→ 1- Vị lạt 2- áo cà sa.
Kashaku (J) Quải tích.
Kashmir (S) Lam Tân xứ
Kāśi (S) Ca di → Kāsi (P).
Kasina (P) Phát thú → Kṛstnā (S) → Biến xứ → Ten Kasina exercises, part of 40 exercises to become a Bodhisattva.→Thập phát thú, một trong Tứ thập vị tu chứng Bố tát đạo.
Kasmir (S) Kế Tân → Cashmir → Xứ Chasmir ngày nay gần Afghanistan.
Kasmira (S) Ca thấp di la, Yết Thấp Nhị La, Ca Thất Mật quốc, Ca Diếp Di La quốc, Kế Tân quốc.
→ Thành phố nước Kế Tân, vùng Tây Bắc Ấn độ, thời vua Ca Nị Sắc Ca (128 - 151), là nơi 500 A la hán và 500 Bồ tát kiết tập kinh điển vào thượng bán thế kỷ II sau công nguyên.
Kassaka sutta (P) → Sutra on The Farmer → Name of a sutra. (SN IV.19) → Tên một bộ kinh.
Kassan Zen'e (J) Giáp Sơn Thiện Hội → Name of a monk.→ Tên một vị sư.
Kassapa (P) Ca Diếp Phật → Kāśyapa (S) → ẩn sĩ Ca-diếp, Bà-la-môn Ca-diếp → Name of a Buddha or Tathāgata. Xem Kasyapa → Tên một vị Phật hay Như Lai.
Kassapa-Mātanga (P) Ca Diếp Ma Đằng → See Kāśyapa-Mātaṅga.
Kassapa-samyutta (P) Tương Ưng Ca Diếp → Kasspa-samyutta→ Name of a Buddha or Tathāgata. (chapter SN XVI) →Tên một vị Phật hay Như Lai.
Kassapiya (P) Ca Diếp Tỳ bộ → See Kāśyapīya.
Kāśyapa (S) Ca Diếp, Ca Diếp Ba, Ca Nhiếp Ba, Ca Nhiếp, Ẩm Quang → Kassapa (P) ; Mahākāśyapa (S) ; Pippalayana (S) → The foremost of the Buddha's disciples; appointed by the Buddha as his successor; also renowned as the first patriarch of Zen and for his strict observance of the rules for flugal living. Mahakassapa in Pali, Mahakasyapa in Sanskrit. He was a Brahman in Magadha, who became one of the Ten Great Disciples of Shakyamuni Buddha. He was the foremost in ascetism. He is regarded as the First Patriarch because he responded with a smile when Shakyamuni Buddha held up a golden flower in a sermon. This is known to be the transmission of heart-seal. After the death of Shakyamuni, he was the leader of the disciples. He convened the First Council to compile the Buddhist canon, i.e. Tripitika. Mahakassapa is supposed to be living in Kukkutapada (Cock Foot Mountain) in Magadha, on which he enters into Nirvana.→ 1- Ca Diếp. Còn gọi Mahakasyapa, Đại Ca-diếp. Tổ thứ 1 giòng Ấn. 2- Ca Diếp Phật: Trong Hiền Kiếp (đại thiên niên kiếp) này, đức Ca la ca tôn đại Phật là Phật thứ nhất, đức Kim Tịch Phật là Phật thứ nhì, Ngài Ca Diếp Phật là Phật thứ ba, đức Thích Ca là Phật thứ tư, đức Di Lặc là Phật thứ năm. 3- Ca Diếp Tiên: Tên một vị tiên trong thần thoại Ấn độ.
Kāśyapa-Buddha (S) Ca Diếp Phật → The buddha who lived before the present Sakyamuni Buddha.→ Vị Phật có trước và là Đức bổn sư của Phật Thích Ca, đã thọ ký cho Thích Ca thành Phật.
Kāśyapa-Mātaṅga (S) Ca Diếp Ma Đằng → Kassapa-Mātanga (P) → Nhiếp Ma Đằng → Một trong hai vị Sa môn Ấn độ được vua Minh Đế thỉnh qua Trung quốc truyền đạo Phật đời Hậu Hán (25 - 220). Ngài cùng Ngài Trúc Pháp Lan dịch bộ Tứ Thập Nhị chương kinh. Xem Ming-ti.
Kāśyapaparivarta (S) Đại Ca Diếp hội → Một bộ kinh trong Bảo Tích bộ.
Kāśyapaparivarta-sūtra (S) Đại Ca Diếp hội kinh → Name of a sutra.→ Tên một bộ kinh.
Kāśyapīya (S) Ca Diếp Tỳ bộ → Suvarsaka, Kassapiya (P) → Ẩm quang bộ, Ca Diếp di bộ, Ca Diếp duy bộ, Thiên Tuế bộ→ One of the 20 Buddhism sects from Therevada, founded around 300 years after Sakyamuni Buddha's death, also the name of a book of Vinaya.→ Một trong 20 bộ phái của Tiểu thừa thành lập khoảng 300 năm sau khi Phật nhập diệt, cũng là tên một bộ luật. Bộ này tách ra từ Nhất Thiết Hữu Bộ. Còn gọi là Thiện tuế bộ (Suvarsaka)
Kāśyapiyaḥ (S) Ẩm quang bộ → Name of a school or branch. See Kāśyapiya.→ Tên một tông phái.
Katakamala (S) Bản sanh man → Truyện cổ Phật giáo, có 35 truyện Bản sanh và phần giải thích pháp nghĩa.
Kataku-jin'e (J) Hà Trạch Thần Hội → Name of a monk. See Ho-tse Shen-hui.→ Tên một vị sư.
Kataku-shū (J) Hà Trạch Tông → Name of a school or branch. See Ho-tse tsung.→ Tên một tông phái.
Katattakāma (S) → Miscellaneous kamma ??.
Kathasantśāgāra (S) Cố sự thống hối → Một trường thi ở thế kỷ 11 có đến 21.500 bài tụng.
Kathavatthu (P) Biện giải → Thuyết sự, Luận sự → One of the chapters in Abhidhamma Pitaka.→ Một tập trong 7 tập của bộ Thắng Pháp Tạng, gồm 23 phẩm, 217 bài luận. Sách này tương truyền do chính tay Mục Kiền Liên Đế Tu, làm thượng thủ trong kỳ kiết tập kinh điển tại thành Hoa thị, năm 250BC, do vua A Dục triệu tập.
Kathavatthu sutta (P) Kinh Ca tỳ la vệ → Sutra on Topics of Conversation→ Name of a sutra. (AN X.69) → Tên một bộ kinh.
Kathavatthuppakaranāttha katha (S) Luận sư chú → Do ngài Phật Âm biên soạn.
Kathenotheism (S) Giao thế thần giáo.
Kaṭhina (P) Dâng Y cà ca → Thọ y ca-thi-na → The ceremony of robes-offering, following the end of the Vassa.
Katsu (J) → âm hán tương ứng là Hát (or kwatz; in Chinese it is ho) As with mu, this word has no exact meaning. It is used by masters to help students to overcome dualisms and ego-centric thoughts.→ Cũng như chữ Vô, từ này không có nghĩa, được các thiền sư dùng để giúp thiền sinh vượt qua tri thức nhị nguyên và ngã kiến đi thẳng vào bản tâm.
Katsyna (S) Ca chiên diên → Katyayana, Ma ha Ca chiên diên, Văn Sức tôn giả → A disciple of the Buddha.→ Một trong thập đại đệ tử của Phật, được Phật công nhận là bậc luận nghĩa đệ nhất trong hàng chư đệ tử.
Kattō (J) Cát đằng.
Katuka (S) Cay → Chilly.
Katuviya sutta (P) → Sutra on Putridity → Name of a sutra. (AN III.129) → Tên một bộ kinh.
Katyayāna (S) Ca chiên diên → Name of Buddha's disciple.→ Tên một vị đệ tử của đức Phật.
Katyayaniputra (S) Ca Đa Diễn Ni Tử, dịch nghĩa: Tiễn Thế Chủng, Văn Sức, Hảo Kiên → Ca Chiên Diên tử → Name of a monk.→ Đại luận sư của Nhất thiết Hữu bộ, thế kỷ 3.
Katyayiniputra (S) Ca Đa Diễn Ni Tử.
Kaucika (S) Kiều-thi-ca.
Kaukkutikah (P) Kê dẫn bộ → Kaukkutika (P), Kurkutika→ Name of a school or branch. See Kurkutika.→ Tên một tông phái.
Kaukrtya (S) ác tác → Nhớ lại việc đã làm khiến tâm hối hận.
Kauṇḍinya (S) Kiều trần Như, A Nhã Kiều Trần Như, Kiều Trần Na, A Nhã Kiều Lân, Cư Lân, Cư Luân, Sơ Tri, Dĩ Tri, Liễu Giáo, Liễu Bổn Tế, Tri Bổn Tế → Name of Buddha's disciple. See Kondanna.→ Tên một vị đệ tử của đức Phật.
Kaurava (P) Hữu Thắng biên châu → Kiều lập ba → Một trong hai Trung châu của Bắc câu lô châu.
Kausala (S) Kiều tất La, Câu Xá La quốc, Cư Tát La quốc, Câu Tiết La quốc, Cao Tát La quốc, Câu Bà La quốc, Vô Đấu Chiến quốc, Công Xảo quốc → A country with Sarvasti as its capital.→ Nước Kiều tất la, có thủ đô là thành Xá vệ.
Kauśāmbī (S) Câu đàm di → Kosambi (P) → Kiều thưởng di, Kiều Hướng Di, Câu Diễm Di, Kiều Thiểm Tỳ, Câu Tham Tỳ Da, Câu Lam Ni quốc, Cưu Thiểm Di quốc, Câu Thâm quốc, Cú Tham quốc, Bất Tĩnh quốc, Bất Thậm Tĩnh quốc, Tàng Hữu quốc, Bạt Sa quốc, Vìệt Tha quốc, Bạt Tha quốc, Phược Tha quốc → It's now called Kosam, in the west-southern Allahabad.→ Tên một thành phố có tinh xá được cúng dường cho Phật thời Phật hoằng pháp.
Kausīdya (S) Giải đãi → Laziness→ Kusita (P) → One of the 6 Klesa-mahā-bhūmika dharma → Không hăng hái thực hành thiện pháp. Một trong 6 Đại tuỳ phiền não địa pháp.
Kauśika (S) Kiều thi ca → - Tiền thân của Phật Di đà. Thuở Phật Thế Tự Tại vương, vua Kiều thi ca nghe pháp giác ngộ mà xuất gia, tu thành Phật hiệu là A di đà. Có lẽ đoạn này chép lầm, vì tiền thân của Phật Di Đà ở chỗ Thế Tự Tại Vương Phật là tì kheo Pháp Tạng, không thấy kinh Tịnh Độ nào chép điều này, cũng không thấy chép trong bất cứ luận tịnh độ nào đã đọc. - Còn là tên riêng của đức Đế Thích, thiên chủ 33 cảnh trời Đế thích, danh hiệu là Thích Ca Đế hoàn Nhân đà la (Sakra Devas Indra)
Kauṣṭhila (S) Câu hy la, Ma ha Câu Sắt Chỉ La, Câu Sắt Để La, ĐạI Tất, Đại Đỗ Trì, Đại Thắng → Name of Buddha's disciple.→ Một trong 1250 đại Tỳ kheo của Phật.
Kautiliya-Arthaśāstra (S) Khảo đề lạp Thật lợi luận → Luận của Vệ đà.
Kavya (S) Thi ca cung đình.
Kāya (S) Thân → Body→ It can also stand for the 'mental body', the cetasikas. Usually refers to the physical body (rupa-kaya; = rupa), but sometimes refers to the mental body (nama-kaya; = nama).→ Thân căn
Kāya dhātu (S) Thân phần → The element of bodysense.
Kāya-daṇḍa (S) Thân phạt nghiệp → One of Trini-dandani.→ Một trong Tam phạt nghiệp.
Kāyadhātu (S) Thân giới.
Kāyagataśātī (S) → Thân hành niệm → Mindfulness of the body→ Kāyagatāsati(P) → See Kāyagatāsmṛti.
Kāyagatāsati sutta (P) Kinh Tiểu không, Kinh Thân hành niệm.→ Sutra on Mindfulness Immersed in the Body→ Name of a sutra. (MN 119) → Tên một bộ kinh.
Kāyagatāsmṛti (S) Thân hành niệm → Kāyagatāsati (P) → Mindfulness immersed in the body by: keeping the breath in mind; being mindful of the body's posture; being mindful of one's activities; analyzing the body into its parts; analyzing the body into its physical properties (= dhatu) ; contemplating the fact that the body is inevitably subject to death and disintegration.
Kāya-guhya (S) Thân mật → One of the Trini-guhyani.→ Một trong Tam mật.
Kāyakamma (P) Thân nghiệp → Bodily action → Kāya-karma (S).
Kāya-karman (S) Thân nghiệp → Kāya-kamma (P).
Kāyānapassana (S) Thân niệm xứ → See Satipatthana.
Kāyanupassana (S) Quán thân → Contem-plation of the body.
Kāya-passaddhi (S) → Calm of cetasikas (mental factors).
Kāyappasada rūpa (S) → Bodysense, the rupa which is capable of receiving tangible object. It is all over the body, inside oroutside.
Kāyasakkhi sutta (P) → Sutra on Bodily Witness→ Name of a sutra. (AN IX.43) → Tên một bộ kinh.
Kāya-sakkhin (P) Thân chứng → See Kaya-saksin.
Kāya-saksin (S) Thân chứng → Kaya-sakkhin (P).
Kayāsamatā (S) Thân bình đằng.
Kāyasaṃskāra (S) Thân hành → Kāyasaṇ-khāra (P) → Actions or activities of the body → Tác động của thân thể.
Kāya-smṛsty-upasṭhāna (S) Thân niệm xứ.
Kāya-sucarita (S) Thân diệu hạnh → One of the Trini-sucaritani.→ Một trong Tam diệu hạnh.
Kāya-vak-citta (S) Thân khẩu ý → Body, words and thoughts.
Kāya-vijāna (S) Thân thức → Kaya-vināṇa (P).
Kāya-viāna (P) Thân thức → Body-conscious-ness→ See Kaya-vijnana.
Kāya-vinnatti (S) → Bodily intimation, such as gestures, facial expresion, etc.
Kāyayatana (S) Thân xứ.
Kāyendriya (S) Thân căn → One of the Pancendriyani.→ Một trong ngũ căn (nhãn, nhĩ, tỷ, thiệt, thân căn).
Ke chin Fo kuo (C) Khắc Cần Phật Quả → Name of a monk. See Fo feng Sho hsun.→ Tên một vị sư.
Kedo (C) Kiếm đạo.
Kegon (J) Hoa Nghiêm → Name of a sutra. See Hua-yen.→ Tên một bộ kinh.
Kegon sectHoa Nghiêm tông → Hua-yen sect; founded in China based on the Garland Sutra; in Japan, this sect thrived in the Nara period.
Kegon shū (J) Hoa Nghiêm tông → See Hua-yen School.
Kegon-kyō (J) Kinh Hoa nghiêm → Name of a sutra.→ Tên một bộ kinh. Xem Avatamsaka Sutra.
Kegon-shū (J) Hoa nghiêm tông → Kegon School→ See Hoa-yen-Tsoung.
Keihō Shūmitsu (J) Khuê Phong Tông Mật → Kuei-feng Tsung-mi (C), Guifeng Zongmi (C) → (780-841) A Zen master and the 5th patriarch of Hua-yen school.→ (780-841) Một thiền sư, là tổ thứ 5 của tông Hoa nghiêm.
Keiho Shumitu (J) Khuê Phong Tôn Mật → Name of a monk. See Kuei feng Tsung mi→ Tên một vị sư.
Keiso (J) → A bowl-shaped bronze gong, used during chanting in all the Buddhist sects of Japan. Small keisos are available in curio shops all over the United States. They are commonly called meditation gongs. All keisos are struck on the rim with a padded club. Full-sized keisos are struck with a padded club using both hands.
Keitoku Dento-roku (C) Cảnh Đức Truyền Đăng Lục → Name of a collection in fascicle. See Ching-Te Ch'uan-Teng-Lu.→Tên một bộ sưu tập.
Keizan Jōkin (J) Oánh Sơn Thiệu Cẩn → Name of a monk.→ Tên một vị sư.
Kekka-fusa (J) Kiết già phu tọa.
Kelikila (S) Kế Lị Cát La Bồ tát → Kế Lý Cát La Kim Cang nữ, Thích Duyệt Kim Cang nữ, Xúc Kim Cang nữ, Xuân Kim Cang nữ, Kế La Cát La Kim Cang nữ, Kế Lỵ Cát La Kim Cang nữ, Kim Cang Hỷ Duyệt → Name of a Bodhisattva.→ Tên một vị Bồ tát.
Ken (C) Cấn → The third trigram of Pa-kua.→ Quẻ thứ ba trong bát quái.
Kenchō-ji (J) Kiến Tường tự.
Kenchuto (S) → The state and condition of absolute naturalness.
Kendō (J) Kiếm đạo → The way of the sword; the art of fencing and swordsmanship.
Kennin-ji (J) Kiến Nhân tự → Name of a temple.→ Tên một ngôi chùa.
Kenshō (J) Kiến tánh → The first experience of satori, consciousness; an abrupt awakening usually acquired after vigorous stimulation. Many students mistake this for satori, enlightenment, and even Nirvana.Kensho is generally counterproductive, as the student has "tasted" the experience, and subsequently tries to achieve the experience again. Usually used by the Rinzai school. Kensho means literally, "seeing into one's own true nature," and is often used interchangeably with satori.
Kenshō Jōbutsu (J) Kiến tánh thành Phật.
Kentsui (J) Kiền chùy.
Kesa (J) Ca sa→ Symbolic robe of the transmission from a master to a disciple.
Kesi sutta (P) → Sutra To Kesi the Horsetrainer→ Name of a sutra. (AN IV.111) → Tên một bộ kinh.
Keśinī (S) Đa Phát La sát nữ → Bị Phát La sát nữ.
Kesō Sōdon (J) Hoa Tẩu Tông Đàm → Name of a monk.→ Tên một vị sư.
Ketu (S) Tràng phan → Dhvaja (S), Patākā (S, P), Dhaja (P) → Phướn, Cờ, Phan.
Ketumatī(-girirāja) (S) Kế Độ Mạt Để Sơn vương → Tràng Huệ Sơn vương.
Ketumbaraga (P) Ketumbaraga → Một trong 100 vị Độc Giác Phật đã trú trong núi Isigili
Keunin (J) Hy hữu nhân→ 'A rare person'; one of the fives words of high praise given by Shan-tao to a Nembutsu follower. -àsee Jojonin
Kevaddha sutta (P) → Name of a sutra.→ Tên một bộ kinh.
Kevadha sutta (P) Kinh Kiên cố → Name of a sutra.→ Tên một bộ kinh.
Kevala (S) Nghĩa trí.
Kevatta (P) → Sutra To Kevatta (Kevaddha) → Kevaddha (P) → Name of a sutra. sutta (DN 11) → Tên một bộ kinh.
Kevura (S) Anh lạc → Chuỗi ngọc.
Key instructions → Sometimes called the quintessential instructions. These are instructions given directly from guru to student concerning meditation on the nature of mind. While some of these are written down, there are many passed on orally.
Keze Shenhui (C) Hà Trạch Thần Hội → Name of a monk. See Ho-tse Shen-hui.→ Tên một vị sư.
Khādanīya (S) → Non-staple food.
Khaḍga (S) Kiếm trí tuệ, trong kinh Mật tông Trung Hoa thường phiên âm là Kiệt thung nga.
Khadiraka (S) Đảm mộc → Khư đồ la → Một trong 8 núi lớn bao quanh núi Tu di. Núi này cao 42.000 do tuần. Cách núi Tu di một biển lớn, trong có 4 châu: Phất bà đề ở hướng đông, Diêm phù đề ở hướng nam, Cù đà ni ở hướng tây, Uất đàn việt ở hướng bắc.
kha-dro-ma (T) Không hành nữ, Đồ cát ni, Không tiến nữ → Ḍākinī (S) → Name of a deity. See Ḍākinī.→ Tên một vị thiên.
Khaggavisana sutta (P) Kinh Tê Giác → Sutra on A Rhinoceros Horn→ Name of a sutra. (suttan I.3) → Tên một bộ kinh.
Khakkhara (S) Tích trượng → Khama (P), Khamāpana (P) → Phiên âm: Khích khí la, khiết khí la, dịch nghĩa: thanh trượng, hữu trượng, trí trượng, đức trượng, minh trượng, kim tích
Kham (T) Giới → See Dhātu.
Khama (P) Sám hối → See Kṣamā.
Khamāpanā (P) Sám hối → See Kṣamā.
Khammabhāva (P) → Kammically accumula-tive existence.
Khaṇabhaṅa (S) Sát na sinh diệt → See Kṣaṇabhaṅga.
Khaṇa-khaṇa (P) Niệm niệm → See Kṣaṇa-kṣaṇa.
Khaṇḍa (P) Uẩn → Aggregate→ Skandha (S), phung po nga (T) → Kiền độ, Ấm, Uẩn ma vương → See Skandha.
Khaṇḍa sutta (P) → Sutra on Aggregates → Name of a sutra. (SN XXII.48), (SN XXVII.10) → Tên một bộ kinh.
Khaṇḍaka (P) Kiền độ kinh → The second part of the Vinaya Pitaka.→ Bộ giới bản qui định về một số nghi thức của Tăng già.
Khaṇḍaparinibbana (P) → The extinguishing of the aggregate-continuum.
Khaṇḍaparitta (S) Kinh Ngũ Uẩn hộ → Name of a sutra.→ Tên một bộ kinh.
Khaṇḍa-paritta sutta (P) Uẩn Minh hộ kinh → Name of a sutra.→ Tên một bộ kinh.
Khaṇḍa-samyutta (P) Tương Ưng uẩn → The aggregates of clinging/becoming→ Name of a sutra (chapter SN XXII) → Tên một bộ kinh.
Khaṇḍa-vagga (P) → The third book of the Kin-dred Sayings.
Khan-dro (T) Không hành nam → Name of a deity. See Ḍāka.→ Tên một vị thiên.
Khanika (P) Sát na → Xem ksana.
Khanika-samādhi (P) Sát na định → Momentary concentration→ See Ksanika-samadhi.
Khanti (P) Nhẫn → Patience→ Kṣānti (S) → Forbearance. One of the ten perfections (= paramis).
Khantibala (P) Nhẫn lực → Patience strength.
Khantipāramitā (P) Kiên nhẫn Ba la mật → Perfection of Forbearance→ Sằn đề Ba la mật, Nhẫn (nhục) Ba la mật.
Khapuṣpa (S) Không hoa → Hư không hoa, Hoa đốm → Hoa đốm trong hư không.
Kharodakanadi (P) Đại Khôi hà: Sông tro.
Khaṭaka (S) Kiền trắc → Tên con ngựa đức Phật cỡi đi trốn khỏi hoàng thành.
Khattiya (S) Sát lỵ → See Ksatriya.
Khaya (P) Diệt → See Kṣaya.
Khayaāṇa (P) Tận trí → See Ksaya-jāna.
Khema (S) Đảm bảo → Secure.
Khemabhirata (P) Khemabhirata → Một trong 100 vị Độc Giác Phật đã trú trong núi Isigili
Khemanama (P) Xí ma → See Moggaliputta-tissa.
khenpo (T) → Tib.→ A title of someone who has completed ten year's study of Buddhism. It can also mean an abbot of a monastery.
Khetta (P) Quốc độ → See Kṣetra.
Khṃnumata (P) làng Khứ -nậu-bà-đế.
khor ba (T) Luân hồi → See Saṃsāra.
khor wa (T) Luân hồi → See Saṃsāra.
Khotan (S) Vu Điền, Vu Điện, Vu Độn, Khê Đan, Khuất Đan → Tên một xứ đầu kỷ nguyên.
Khubilai (C) Hốt tất Liệt.
Khuddaka Nikāya (P) Tiểu A hàm → Collection of Little Texts→ Tiểu bộ kinh → One of the five parts of the Sutra Pitaka.→Một trong 5 phẩm của Kinh Tạng.
Khuddakapatha (S) Tiểu bộ tập → Sutra of Little Reading→ Tiểu tụng → One of the 15 chapters of KhuddakaNikaya.→ Một tập trong 15 tập của Kinh Tiểu bộ.
Khuppipāsā (P) Đói khát.
Khuppipāśa (S) Đói khát.
Khyativijāna (S) Hiện thức → Các pháp tương ứng A lại da thức mà hiện ra.
khyung (T) Ca lâu la → See Garuḍa.
Ki (C) Khí → It is not the soul or the ego, it is only energy. It is also activity, and the energy of the cosmos and everything within the cosmos, especially in living things.
kiang (T) → A wild Tibetan ass.
Kiang-si (C) Giang Tây → A province in China.
Kiangsi Tao-i (C) Mã tổ Đạo nhất → Name of a monk. See Ma-tsu Tao-i.→ Tên một vị sư.
Kiangsi Tao-i-ch'an-shih yu-lu (C) Giang Tây Đạo Nhất Thiền Sư Ngữ lục → Record of the Words of Ch'an Master Tao-i from Kiangsi → Name of a collection in fascicle → Tên một bộ sưu tập.
Kicca (P) Nhiệm vụ → Duty→ Function.
Kido (J) Hư Đường → (1) See Hsu tang. (2) "energy way"; a chanting retreat.
Kien-Hoei (C) Kiên huệ Bồ tát → Name of a Bodhisattva.→ Tên một vị Bồ tát.
Kilesaparinibbana (P) Đoạn diệt phiền não → The extinguishment of defilements.
Kilesavaraṇa (P) Phiền não chướng → See Kleśāvaraṇa.
Kimattha sutta (P) → Sutra on What the Purpose is→ Name of a sutra. (AN XI.1) → Tên một bộ kinh.
Kimila sutta (P) → Sutra To Kimila→ Name of a sutra. (AN VII.56) → Tên một bộ kinh.
Kimnara (S) Khẩn na la, Khẩn nại lạc, khẩn noa la, khẩn đảm lộ, chân đà la, nghi thần, nghi nhân, ca thần, ca nhạc thần, âm nhạc thiên → Kinnara (P) → Một loại chúng sanh. Một loại thần có thân người đầu ngựa (có thuyết nói: đầu người, thân nguời nhưng đầu có một sừng – theo sách Hoa Nghiêm Thám Huyền Ký), ca múa hay, thường tấu pháp nhạc và ca múa cho Trời Đế Thích. Cũng là một trong bát bộ gồm: Thiên, long, dạ xoa, càn thát bà, a tu la, ca lâu na, khẩn na la, ma hầu la già.
Kimō tokaku (J) Kim mao thố giác → Lông rùa sừng thỏ.
Kimshuka (S) → The tree Butea frondosa which bears beautiful red blossoms.
Kiṁśīla sutta (P) → Sutra on With What Virtue→ Name of a sutra. (suttan II.9) → Tên một bộ kinh.
Kiṁśuka (S) Xich ngọc.
Kimsuka sutta (P) → Sutra on The Riddle Tree→ Name of a sutra. (SN XXXV.204) → Tên một bộ kinh.
Kimyo Jinjippo Mugeko Nyorai (J) Quy mạng tận thập phương Vô Ngại Quang Như Lai→ Đệ tử quy mạng 10 phương Vô lượng quang Như lai → 'I take refuge in the Tathagata of Unhindered Light Shining throughout the Ten Directions'; the term originally comes from Vasubandhu's Hymn of Aspiration for Birth in the Pure Land.
Kindada sutta (P) → Sutra on A Giver of What → Name of a sutra. (SN I.42) → Tên một bộ kinh.
King of LiangLương Võ Đế → Refers to Wu-t'i of Liang dynasty, who reigned from 502 to 549.
King of mountainsSơn vương → Refers to Mount Sumeru.
King of Sages → Thánh trung vươngAn epithet of the Buddha.
King of samādhis → Bảo vương tam muội A description of the Nembutsu Samadhi.
King of the Dharma Pháp trung vương, Pháp vương→ Refers to the Buddha because he has realized the Dharma, become one with it and is capable of employing it freely.
King of the Vows Nguyện vương→ A term used to describe the Eighteenth Vow.
King of Wei Ngụy vương, gọi đủ tên là NgụyHiếu Tĩnh Đế--> Refers to the Emperor of Eastern Wei dynasty, who is identified as Hsiao-ching T'i (reigned 53(4) 50).
King-of-Past-Lives BuddhaTú vương Phật → Name of a Buddha or Tathāgata.→ Tên một vị Phật hay Như Lai.
Kinhin (J) Thiền hành, kinh hành → Zen walking between sitting periods.
Kinkara (S) Căn Yết La đồng tử → Kim Ca La đồng tử, Khẩn Yết La đồng tử → Name of a Bodhisattva.→ Tên một vị Bồ tát.
Kinnara (S) Khẩn na la → Nghi nhân → See Kimnara.
Kinzan Bansui (J) Khâm Sơn Văn Thúy → Kinzan Bunsui (C) → Name of a monk → Tên một vị sư.
Kinzan Bunsui (J) Khâm sơn Văn Thúy → See Ch'in-shan Wen-sui.
Kiriya (S) → The action of an arahat, not kamma.
Kiriya citta (T) → Inoperative citta, neither cause nor result.
Kishō Chijō (J) Qui Tông Trí Thường → Name of a monk.→ See Wei tsung Chih Chang→ Tên một vị sư.
Kitagirisuttam (P) Kinh Kitagiri.
Kiu-chee-Tsoung (C) Câu xá tông → Kou-cha-shu (J) → Tông phái tiểu thừa, công nhận tình Không: người và vật vốn không chẳng qua chỉ là kết hợp của nhiều thể. Câu xá tông lấy quyển A tỳ đạt ma Câu xá luận làm kinh chính. Ông Chơn Đế (Paramartha) dịch quyển ấy và truyển qua Tàu năm 563. Tông này truyền qua Nhật vào cuối thề kỷ VII. Hiện Tông này không còn ở Tàu lẫn ở Nhật.
Kleśa (S) Phiền não → Affliction→ Kilesa (P), nyn mong (T) → Bất tịnh, Ô nhiễm → Defilement. A mental unwholesome state. Defilement -- lobha (passion), dosa (aversion), and moha (delusion) in their various forms, which include such things as greed, malevolence, anger, rancor, hypocrisy, arrogance, envy, miserliness, dishonesty, boastfulness, obstinacy, violence, pride, conceit, intoxication, and complacency.→ Kiến hoặc, tư hoặc (kiến giải và tư tưởng sai lầm), lo buồn, sầu khổ, nhiễu loạn sự yên tịnh của thân tâm chúng sanh. Một trong 5 loại Ma vương.
Kleśa Mahābhūmika Dharma (S) Đại tuỳ phiền não địa pháp → Có 6: Phóng dật (Pramada), Giải đãi (Kausidya), Bất tín (Asvaddhya), Hôn trầm (Styana), Trạo cử (Cuddhatya), Si (Moha).
Kleśadvaya (S) Nhị phiền não → Two kinds of defilement.
Kleśa-kaṣāyaḥ (S) Phiền não trược → See Paca-kaṣāyah.→ Một trong Ngũ trược.
Kleśa-Mahābhūmika-dharmah (S) Đại Tuỳ Phiền não địa pháp → Kleśamahābhūmikā-dharma (S) → Đại Tuỳ phiền não→ Gồm: Si, phóng dật, giải đãi, bất tín, hôn trầm, trạo cử.
Kleśa-prahiyate (S) Đoạn hoặc → Đoạn kiết, Đoạn chướng, Ly nhiễm.
Kleśa-samyutta (P) Tương Ưng phiền não → Defilements→ Name of a sutra. (chapter SN XVII) → Tên một bộ kinh.
Kleśāvaraṇa (S) Phiền não chướng → Afflictive obstruction→ Kilesavaraṇa (P) → Tất cả phiền não do 7 thứ tình cảm (mừng, giận, buồn, vui, yêu, ghét, ham thích) và 6 thứ dục vọng (của lục căn) sanh khởi đều là chướng ngại sự giải thoát cái khổ sanh tử, nên gọi là phiền não chướng.
Kleśavatta (S) phase of defilements.
Klesha (S) Phiền não → See Klesa.
Klesha consciousnessPhiền não thức → (T) nyon yid→ The seventh of the eight conscious-nesses.
Klista (S) Nhiễm ô → Tạp nhiễm.