Sa

09 Tháng Tám 20163:05 CH(Xem: 3463)
Sa

Sa

Sa (T) Địa → See Bhūmi.

Sabba (P) Nhất thiết → All→ Sarva (S)→ See Sarva.

Sabba-kuśala-kamma (S) Vạn hạnh.

Sabbacitta-sadharana (P) → The seven cetasikas which have to arise with every citta.

Sabbadhamma (P) Nhất thiết pháp → See Sarvadharma.

Sabbannu (P) Giác ngộ, bậc → Sarvajna (S)→ One of the titles used for Sakyamuni Buddha.→ Tên những người khác dùng để tôn vinh đức Phật.

Sabbautā (P) Nhất thiết trí tướng → See Sarva-jatā.

Sabbasatta (P) Nhứt thiết hữu tình → See Sarvasattva.

Sabbasava sutta (P) Kinh Tất cả lậu hoặc → Sutra on All the Fermentations→ Name of a sutra. (MN 2)→ Tên một bộ kinh.

Sabbatthavādin (P) Nhất thiết hữu bộ → See Sarvāstivādin.

Sabbāva (P) Pháp thể → See Svabhava.

Sabbāvakāya (P) Pháp thân → See Svabhavikakāya.

Sabbe-dhamma-anicca (P) Nhất thiết chư pháp vô thường → Tất cả pháp hữu lậu không có tánh thường hằng.

Sabbe-saṇkhāra-anatta (P) Nhất thiết chư hành vô ngã.

Sabbe-saṇkhāra-dukkha (P) Nhất thiết chư hành khổ → Tất cả các hành đều gây khổ.

Śabda (S) Thanh → Sound→ Sadda (P)→ Âm thanh.

Śabdavidyā (S) Thanh minh → A subject on terminology, phonetics and grammar.→ Đề cao về ngôn ngữ, văn tự. Một trong ngũ minh: - thinh minh - công xảo minh - y phương minh - nhân minh - nội minh.

Śabdavidyā śāstra (S) Thanh minh luận → Name of a sutra.→ Tên một bộ kinh.

Śabda-visaya (S) Thanh cảnh → Thinh cảnh.

Sabha (S) Đại chúng → See Maha-samgha.

Sabhāga (S) Đồng phận → (S, P)→ Hữu phần, Đồng phần.

Sabhāga nimita (S) Tư duy → Xem Sintana.

Sabhaga-hetu (S) Đồng loại nhân → Tự chứng nhân.

Sabhaganimitta (S) Tư duy → See Cintana.

Sabhaga-nimitta (P) Tư duy.

Sabhāva-dhamma (P) → Condition of nature; any phenomenon, event, property, or quality as experienced in and of itself.

Sacca (P) Chân thật → Truth→ Satya (S)→ Truthfulness. One of the ten perfections (paramis). See Satya.

Saccanama (P) Saccanama → Một trong 100 vị Độc Giác Phật đã trú trong núi isigili.

Sacca-pāramitā (S) Chân đế Ba la mật → Perfection of Truthfulness.

Sacca-samyutta (P) → The Four Noble Truths (chapter SN 56)→ Name of a sutra.→ Tên một bộ kinh.

Sacca-vada (P) Thật ngữ → See Satya-vada.

Saccavibhangacitta suttam (P) Kinh Phân biệt về sự thật → Phân biệt thánh đế kinh → Name of a sutra.→ Tên một bộ kinh.

Sacchikarana(S) → Realization (of nibbana).

Sacitta sutta (P) → Sutra on One's Own Mind→ Name of a sutra. (AN X.51)Tên một bộ kinh.

Sacittaka(S) → A class of offenses that carry a penalty only when committed intentionally and with correct perception.

Ṣaḍ-abhijāh (S) Lục thông → See Ṣaḍ-abhijā.

Ṣaḍ-abhijā (S) Lục thông → Six transcendental powers→ Thần túc thông, thiên nhãn thông, thiên nhĩ thông, tha tâm thông, túc mệnh thông, lậu tận thông.

Sadamatta (S) Thường Túy thiên → Hỷ Lạc thiên → Name of a deity.→ Tên một vị thiên.

Ṣaḍanusmṛtaya (S) Lục tùy niệm → Niệm: Phật, Pháp, Tăng, Giới, Thí, Thiên.

Sadaparibhūta (S) Thường Bất Khinh Bồ tát → Name of a Bodhisattva.Tên một vị Bồ tát.

Sadaprarudita (S) Thường Đề Bồ tát → Thường Bi Bồ tát, Phổ Từ Bồ tát Name of a Bodhisattva.→ Tên một vị Bồ tát.

Ṣaḍāyatana (S) Lục nhập → Six inlets → Salāyatana (P)→ Lục tặc, Lục xứ, Lục căn, Lục trần → Six sense organs.→ Gồm: nhãn, nhĩ, tỷ, thiệt, thân, ý. Một trong 12 nhân duyên trong Kinh Đại phương tiện (Trường A hàm 10).

Ṣaḍayatnam (S) Lục nhập → See Ṣaḍāyatana.

Sadda (P) Thanh → See Sabda.

Saddarammāna (P) → Sound.

Saddaśaratthajalini (S) Thinh Vận Tinh Nghĩa kinh → Name of a sutra.→ Tên một bộ kinh.

Saddhā (P) Thành tín → Confidence→ See Śraddhā.

Saddhā sutta (P) → Sutra on Conviction → Name of a sutra.(AN V.38) → Tên một bộ kinh.

Saddhā-bala (S) Tín lực → Energy of belief → Śraddhā-bala (S).

Saddhādhika (S) Tín đức Bồ tát → Name of a Bodhisattva.→ Tên một vị Bồ tát.

Saddhamma (P) Diệu pháp → See Saddharma.

Saddhammacara (P) Thảo Diệu Pháp Hành → Tỳ kheo Tích Lan.

Saddhammaikāya (P) Thiện Pháp phái → Một tông phái Phật giáo ở Miến điện từ giữa thế kỳ 18.

Saddhānusārin (P) Tùy tín hành → Śraddhānusārin (S).

Saddharma (S) Diệu pháp → Wonderful dharma→ Saddhamma (P).

Saddharma-pratiksepa (S) Phỉ báng chánh pháp.

Saddharma-puṇḍarīka śāstra (S) Diệu Pháp Liên hoa kinh luận → Name of a work of commentary→ Tên một bộ luận kinh.

Saddharma-puṇḍarīka sūtra (S) Kinh Diệu Pháp Liên hoa → Hokkyo (J)The Wonderful Dharma Lotus Flower Sutra in Sanskrit. "Sad" means wonderful, and "Pundarika" means white lotus flower.→ Do Ngài Cưu ma la thập dịch ra chữ Hán khoảng năm 400 được phái Thiên thai tông và Pháp hoa tông dùng làm kinh tạng chính. Một trong 47 tên khác nhau của Kinh Pháp Hoa.

Saddharma-puṇḍarīkam-nirvāṇa (S) Pháp hoa Niết bàn kỳ → Thời kỳ thứ năm trong 5 thời kỳ thuyết giáo.

Saddharma-puṇḍarīkam-upadesa sūtra (S) Diệu Pháp Liên Hoa Ưu bà Đề xá kinh → Name of a sutra.→ Tên một bộ kinh.

Saddharma-puṇḍarīka-samādhi (S) Pháp Hoa Tam muội → Một trong những phép tam muội của chư Bồ tát và chư Phật. Mỗi đức Phật hay Bồ tát đều đắc vô luợng phép tam muội.

Saddharma-puṇḍarīka-stava (S) Pháp Hoa Kinh Tán → Name of a work of commentary → Tên một bộ luận kinh.

Saddharma-puṇḍarīka-sūtra-śāstropadesa (S) Diệu pháp Liên hoa kinh Ưu ba đề xá → Written by Vasubandhu.→ Do ngài Thế Thân biên soạn.

Saddharmasaṃparigraha śāstra (S) Nhiếp chánh pháp luận → Name of a work of commentary → Tên một bộ luận kinh.

Saddharma-smṛty-upasṭhāna-sūtra (S) Chánh pháp Niệm xứ kinh → Name of a sutra.→ Tên một bộ kinh.

Saddharma-vipralopa (S) Mạt pháp.

Ṣaḍ-dhatavah (S) Lục giới → Six realms.

Ṣaḍ-dhātu (S) Lục đại → Six elements.

Ṣaḍ-gati (S) Lục đạo → Six paths.

Sādhaka (S) Người thực hiện nghi quỹ.

Sādhana (S) Nghi quỹ → drup tap (T)→ Năng lập, Thiền tập → The way on how to attain meditative realization of a specific mandala of deities.

Sādhana-mala (S) Thành tựu pháp man → Sadhana-samuccaya (P)→ Bộ biên soạn tổng hợp các luận về Thành tựu pháp, được biên soạn vào thế kỷ Xi.

Sādhanamala (S) Thành tựu pháp man.

Sādhana-samuccaya (P) Thành tựu pháp tập → See Sadhana-mala.

Ṣaḍ-hetavah (S) Lục nhân → Six causes→ Sáu nguyên nhân sanh các pháp.

Sādhita (S) Hộ thần → Protector.

Sadhivihārika (S) Đệ tử → Disciple.

Sadhu (S) Thiện tai → Lành thay → (exclama-tion) "it is well"; an expression showing appreciation or agreement.→ Quí hóa thay! Lành thay!.

Sadhumati-bhūmi (S) Thiện Huệ địa → Good-Thought stage→ See Dasabhumika.→ Địa thứ 9 trong 10 Bồ tát địa.

Sadhya (S) Hóa → Dạy dỗ khiến chuyển hóa.

Ṣaḍ-indriyani (S) Lục căn.

Ṣaḍ-mārga (S) Lục đạo.

Ṣaḍ-pāramitā (S) Lục độ → Six perfections → including: giving, morality, patience, vigour, meditation, wisdom.→ Gồm: bố thí, trì giới, nhẫn nhục, tinh tiến, thiền định, trí tuệ.

Sadrsya-padarthah (S) Câu phần cú nghĩa → Mối quan hệ vừa đồng vừa khác của các pháp.

Ṣaḍsāramyadharma (S) Lục hòa → Six accordances.

Ṣaḍ-vijāna (S) Lục thức → Six conscious-nesses→ Là nhãn thức, nhĩ thức, tỷ thức, thiệt thức, thân thức, ý thức. Khi 6 căn tiếp xúc 6 trần thì phát sinh 6 nhận thức này.

Ṣaḍ-visayah (S) Lục cảnh.

Sagala (S) Xá Kiệt quốc.

Śāgāra (S) Biển → Ocean→ (S, P)→ Long vương Hải, Ta già la Long vương, Sa kiệt la, Hàm hải → Còn chỉ một trong Bát đại Long vương, gồm: Hoan Hỷ Long vương, Hiền Hỷ Long vương, Long vương hải, Bảo Hữu Long vương, Đa Thiệt Long vương, Vô nhiệt não Long vương, Đại ý Long vương, Thanh Liên Long vương.

Śāgāra-dhvaja (S) Hải Tràng Tỳ kheo → Vị thiện tri thức thứ sáu trong số 53 vị mà Thiện Tài đồng tử đã tham bái.

Sāgarajāna (S) Hải Huệ → Name of a monk → Tên một vị sư.

Śāgāra-megha (S) Hải Vân Tỳ kheo → Vị thiện tri thức thứ nhì trong số 53 vị mà Thiện Tài đồng tử đã tham bái.

Śāgāramudrā-samādhi (S) Hải Ấn Tam muội.

Śāgāra-nāgarāja (S) Sa Kiệt La long vương.

Śāgāravaradharabuddhi-vikreditabhidjna (S) Sơn Hải huệ Tự Tại Thông Vương Như Lai → Sơn hải huệ Tự tại thông vương Phật, Sơn hải huệ Tự tại thông vương → Name of a future Buddha.→ Đức Thích Ca có thọ ký cho ngài A Nan vể vị lai sẽ thành Phật hiệu là Sơn Hải huệ Tự Tại Thông Vương Như Lai, cõi của ngài là Thường lập Thắng Phan, kỳ kiếp là Diệu âm biến mãn.

Sagata (P) Thiện Lai → See Svagata.

Sagāthā (S) Tổng kệ.

SageThánh giả → A wise and virtuous person, an accomplished one who is second in rank to a saint.

Sage of illimitable Virtue→ An epithet of the Buddha.

Sagga (P) Thiên đường → Heaven→ Svarga (S) → Heaven, heavenly realm. The dwelling place of the devas. Rebirth in the heavens is said to be one of the rewards for practicing generosity (= dana) and virtue (= sila). Like all waystations insamsara, however, rebirth here is temporary.

Saha (S) Ta bà → Human world→ Sahaloka (S)→ Đại nhẫn thế giới, Kham nhẫn, Năng nhẫn, Nhẫn độ → Lit. 'endurance, patience'; the name of this world, where people must endure various afflictions and pain.→ Chính là cõi giới chúng ta vì đau khổ rất nhiều, vì chúng sanh rất độc ác, đất đai chẳng yên tịnh, chúng sanh gây 10 điều ác mà chẳng chịu lìa bỏ.

Saha Land (P) Cõi Ta bà → Human world → Also called the Saha World.World of Endurance. Refers to this world of ours, filled with suffering and afflictions, yet gladly endured by its inhabitants.

Sahabhūhetu (S) Câu hữu nhân → (S, P) → Cộng hữu nhân.

Sahacaryā (S) Đồng hành.

Sahacittopada-Dharmacakra (S) Cộng Phát Ý Chuyển Luân Bồ tát → Cộng Phát Tâm Pháp Luân Bồ tát → Name of a Bodhisattva.→ Tên một vị Bồ tát.

Sahadeva (S) Ta ha đề bà → Câu sanh thần → Tên một vị quan trong triều vua TịnhPhạn.

Sahagata(S) → Accompanied by.

Sahaja (S) Câu sanh khởi → Phiền não hiện hữu lúc vừa sanh.

Sahaja-siddhi (S) Câu Sanh Thành tựu pháp → Do Dombi Heruka biên soạn vào hậu bán thế kỷ Viii.

Sahajiyāna (S) Dị hành thừa → Một bộ phận Mật giáo tả đảo ở Ấn độ vào thế kỷ Vii, chủ trương đại lạc, vào Tây tạng thịnh hành vào thế kỷ X, Xi.

Sahaloka (S) Ta bà → Human world→ See Saha.

Sahalokadhātu (S) Ta bà thế giới → Human world.

Sahampati (P) Phạm thiên → Name of a deity who is the creator of the human world.→ Vị Phạm thiên là Ta bà Chủ.

Sahasrabhūjāry-Āvalokiteśvara (S) Thiên Thủ Thiên Nhãn Quán Thế Âm → One-thousand Arms and Eyes World Listener→ Sahasrabhūjā-sahasraneta (S)→ Name of a Bodhisattva.→ Tên một vị Bồ tát.

Sahasrabhūjā-sahasraneta (S) Thiên Thủ Thiên Nhãn Quán Thế Âm, Thiên tí Quán thế âm → See Sahasrabhūjāry-Āvalokiteś-vara.

Sahasrara (S) Đỉnh tướng → Vô kiến đỉnh tướng → Hình bánh xe ngàn căm, hình hoa sen ngàn cánh trên đỉnh đầu các đức Phật hay Bồ tát. Đây không phài là tướng thường nên chỉ người có huệ nhãn mới nhìn thấy.

Sahassakkha (S) Sa bà bà → Another name of indra.→ Tên khác của trời Đế Thích, đứng đầu cõi trời Đao lợi.

Sahassilokadhātu (P) Tiểu thiên thế giới → See Culalokadhatu.

Sahetuka (P) → Accompanied by roots.

Saichō (J) Tối Trừng, hiệu làTruyền Giáo đại sư → The founder of the Japanese Tendai school; 766 or 76(7) 822; he established the center of Tendai studies and practices on Mt. Hiei, which became the fountainhead of Pure Land thoughts in the later period.

Saigo (J) Tây Hành.

Saijojo(J)→ Tối thượng thừa The form of Zen that emphasizes realization without support, through shikan-taza (chỉ quản đả tọa - tức là chỉ ngồi thiền, không quán thoại đầu).This is the form of Zen most emphasized in the Soto school.

Śaikṣa (S) Hữu học → Sekha (P), Sekhiyā (P).

Śaikṣa-dharma (S) Chủng học pháp → Sekhiyā-dhamma (P).

Sain Shimyo (J) Tây Viện Tư Minh → See Hsi-Yuan Ssu-ming.

Śaikṣaka (S) Chúng học → Những lỗi thông thường có ghi trong Luận tạng.

Saiva (S) Thấp Bà phái.

Saivastivāda (S) Thuyết nhất thiết hữu bộ → One of the 11 sects of Sthaviravada, also called Hetuvada.→ Một trong 11 bộ phái của Thượng tọa bộ, còn gọi là Thuyết nhân bộ (Hetuvada).

Sajiva (S) Hoạt địa ngục.

Saka-bandhana (S) Cụ phược → Kiến hoặc và tư hoạc chưa đoạn hết. Phược là một tên của phiền não.

Sakaḍāgāmi (S) Tư đà hàm quả → Once-return(S)→ Nhứt vãng lai quả, Nhứt lai quả → A Sanskrit word means one who returns once. it is the certification of the second fruit of Arhatship. Being a Sakṛḍāgāmi, he returns once - once to heaven and once among men before he cuts off the last three categories of his delusions in thought in the Desire Realm.→ Quả vị Tư đà hàm. Trong 4 quả: Tu đà hoàn, Tư đà hàm, A na hàm, A la hán. Quả vị Tu đà hàm, có nghĩa là bậc chỉ còn một lần trở lại thế gian mới siêu thoát luân hồi.

Sakaḍāgāmi-magga (P) Tư đà hàm đạo → Path of once.

Sakaḍāgāmīn (S) Tư đà hàm (người đắc quả) → Người đắc quả Tư đà hàm. Once-returner → Xem Sakaḍāgāmi.

Sakaḍāgāmi-phala(S) Tư đà hàm quả → Fruit of once.

Sakalika sutta (P) → Sutra on The Stone Sliver→ Name of a sutra.(SN iV.13)→ Tên một bộ kinh.

Saketa (S) Ta la chỉ → See Anjanavana.

Sakhalyam(S) → Amity.

Sakiketu (S) Danh tướng Như Lai → Name of a future Buddha.→ Ngài Tu bồ Đề, theo lời thọ ký của Phật Thích Ca, về vị lai sẽ thành Phật có danh hiệu này. Cõi thế giới của Ngài là Bảo sanh thế giới (Ratnasambhava). Kỳ kiếp của Ngài gọi là Hữu Bảo Kiếp (Ratnavabhasa).

Sakka (P) Thích ca → Thiên chủ, Thích Đề Hoàn → See Śākya.

Sakka sutta (P) → Sutra about the Sakyan → Name of a sutra.(AN iii.74)→ Tên một bộ kinh.

Sakkamuni (P) Thích ca Mâu ni → See Śākyamuni.

Sakkapaha-suttanta (P) Kinh Đế thích Sở vấn → Sutra on Sakka's Questions→ Thích Đề Hoàn Nhân vấn kinh → Name of a sutra. (DN 21)→ Tên một bộ kinh.

Sakkara (S) Vinh dự.

Sakka-samyutta (P) Tương Ưng Sakka → Sakka (the Deva king)→ Name of a sutra. (chapter SN 11)→ Tên một bộ kinh.

Sakkāya (P) Hữu thân → With body→ See Satkāya.

Sakkāya-dassana (P) Hữu thân kiến → See Satkāya-darśana.

Sakkāya-diṭṭhi (P) Hữu thân kiến → See Satkāya-dṛṣṭi.

Sakkāyadiṭṭhi (P) Kiến kết → View of a self→ Thân kiến → See Sanyojanas.→ Một trong ba mối trói buộc mà người đạt quả Tu đà hườn có được là dứt hết mối lầm nơi bản ngã, không còn thấy có mình có người.

Sakkhi-dhammam (P) Chứng pháp.

Sakkyō ezō (J) Thạch Củng Huệ Tạng → Name of a monk.→ Tên một vị sư.

Śakra (S) Đế thích thiên → Thích Đế Hoàn Nhơn → God of the sky who fights the demons with his vajra, or thunderbolt.

Śakrabhilagma-mani-ratna (S) Thích Ca Tỳ Lăng già Ma ni bảo → Đế Thích Trì, Tỳ lăng già bảo, Tỳ lăng già ma ni bảo Vật trang sức trên cổ của trời Đế Thích.

Śakra-devānām-indra (S) Đế Thích thiên → Thích Ca Đề Hoàn nhân, Thích đề hoàn nhân, Thích Ca Đề bà, Thiên Đế Thích, Thiên Chủ, Kiều Thi Ca, Nhân Đà La, Thích Ca Đề hoàn Nhân đà la → See indra.→ Vua trời Đao lợi, có 10 đại thiên tử hầu cận.

Sakṛtah (S) Tánh Lực phái → Name of a school or branch.→ Tánh lực phái, một tông phái Bà la môn khoảng 400 BC.

Sakti (S) Sa khả đế → Name of a deity.→ Tên một vị thiên. Bà phi của ngài Phẫn nộ vương.

Sakti-padarthah (S) Hữu năng cú nghĩa → Hòa hợp Thật, Đức, Nghiệp cú nghĩa để quyết định nhân tạo quả.

Sakuni (S) Xá cứu ni → Một trong Thập ngũ quỷ thần thường não loạn trẻ em.

Śākya (S) Thích ca → Sakka (P), Sakiya (P)→ The tribe to which Śakyamuni belonged.

Śākyamuni (P) Thích ca Mâu ni → Sakkamuni (P)→ Năng nhơn, Năng tịch, Năng mãn, đức Phật tổ, đức Như Lai, đức Thế tôn → "Sage of the Sakyans"; an epithet for the Buddha.→ Sakya: tài năng, năng lực, anh hùng, một họ ở Ấn độ ngày xưa; Muni: nhơn từ. 1- Tên đức Phật trong hiện đại kỳ kiếp: Nguyên tên có nghĩa là Bậc Tịch tĩnh trong dòng họ Thích. Ngài hạ sanh ngày 8 tháng 4 năm 563 trước Tây lịch, đi tu năm 29 tuổi (ngày 8 tháng 2), năm 35 tuổi thành đạo (ngày 8 tháng 12), nhập diệt năm 84 tuổi (ngày 15 tháng 2 năm 479 trước Tây lịch), thuyết pháp 49 năm. Cha Ngài là vua Tịnh Phạn (Sudhodana), vương quốc Ca tỳ la vệ (Capilavastu). Mẹ Ngài là Hoàng hậu Ma Da (Maya), sanh Ngài được 7 ngày thì qua đời, Ngài được người dì ruột cũng là kế mẫu tên Ba xà ba đề (Prajapati) nuôi dưỡng đến trưởng thành. Vợ Ngài là Công chúa Da du đà la (Yasodhara) con gái vua Thiện giác vương (Suprabuddha). Ngài có một con trai tên La hầu La (Rahula). 2- Tên một cổ Phật thời quá khứ cách nay vô lượng kiếp, cũng tên Thích Ca Mâu Ni và cõi thế cũng tên là Ta bà. Theo kinh Niết bàn quyển 22, thuở ấy đức Như lai của chúng ta ngày nay là một người nghèo, vì muốn cúng dường Phật Thích Ca Mâu Ni nên bán mình lấy tiền, do không ai mua thân mạng nên cuối cùng phải bán cho một người mắc bệnh nan y cần mỗi ngày ăn 3 lượng thịt người. Sau khi nghe pháp do trí óc ám độn nên chỉ còn nhớ bài kệ 4 câu, Ngài đến với người ấy, mỗi ngày lóc 3 lượng thịt như đã hứa. Nhờ oai lực bài kệ mà vết thương của Ngài không còn, người bệnh cũng hết bệnh. Do đó Ngài nguyện cầu thành Phật: 'Ta nguyện rằng về sau, chừng thành Phật, ta cũng tên là Thích Ca Mâu Ni và cõi thế giới của ta cũng kêu là cõi Ta bà.".

Śākyamuni-Tathāgata (S) Thích Ca Như Lai.

SakyansChủng tộc Sakya → A people of northeast india, among whom the bodhisattha was born.

ŚakyapaSakyapa, Tát Ca phái, Mật giáo Tạp Sắc phái → Sa-skya-pa (T)→ Trường phái Sakyapa → A school of Tibetan Budhism named after the Sakya Monastery in southern Tibet. it was built in 1073, and its abbots, members of the Khon family. They devoted themselves in teaching Vajrayana known as Lamdre and were recognized as the incarnations of Manjushri. One of the four major schools of Tibetan Buddhism; it is named after the Sakya Monastery in southernTibet and had great political influence in Tibet during the 13th and 14th centuries.→ Tên một trường phái Phật giáo ở Tây tạng, đặt theo tên tu viện Sakya ở Nam Tây tạng. Tu viện này được xây dựng từ năm 1073, các viện trưởng đều xuất thân từ gia đình Khon. Họ là những người dành trọn đời mình cho việc truyền dạy giáo lý Kim Cang thừa, còn được gọi là giáo lý Lamdre và được công nhận là hóa thân của Văn thù Sư lợi Bồ.

Śākyaputta (S) Thích tử → Son of the Sakyan→ An epithet for Buddhist monks.

Śākyasiṃha (S) Thích Ca Sư tử → Another name of Sakyamuni.

Śākyavartin (S) Chuyển luân thánh vương → Kim Luân vương, Chuyển Luân vương.

Sāla (S) Sa la song thụ → (S, P)→ Or Salavana, the grove of sal(teak) trees near Kusinagara, the place of the Buddha's death → Tên một loại cây có một gốc nhưng hai thân. Tương truyền Phật nhập diệt trong rừng cây sa la, giữa bốn cây sa la song thụ.

Sala treeCây sa la.

Sala Tree King BuddhaTala thọ vương Phật → See Sāladrarāja.

Sāladrarāja (S) Ta la thọ vương Phật → Name of a Buddha or Tathāgata.→ Tên một vị Phật hay Như Lai.

Sāladrarāja-buddha (S) Ta la thọ vương Phật → See Sāladrarāja.

Sālavana (S) Rừng sa la song thụ → Sa la lâm, rừng cây sala → A forest of Sāla tree.→ Rừng cây sa la nơi Phật nhập diệt.

Salāyatana (P) Lục căn → Six organs→ See Ṣadāyatana.

Salayatana-samyutta (P) → The six senses → Name of a sutra. (chapter SN 35)→ Tên một bộ kinh.

Salayatanavibhangasuttam (P) Kinh Phân biệt sáu xứ → Name of a sutra.→ Tên một bộ kinh.

Salendrarāja (S) Sa La thọ vương.

Saleyyaka sutta (P) Kinh Saleyyaka → Sutra on The Brahmins of Sala→ Name of a sutra.(MN 41)→ Tên một bộ kinh.

Salha sutta (P) → Sutra on The Roots of the Uposatha→ Name of a sutra.(AN iii.66 -70) → Tên một bộ kinh.

Śālistamba-sūtra (S) Đạo can kinh → Name of a sutra.→ Tên một bộ kinh.

Salla sutta (P) → Sutra on The Arrow→ Name of a sutra.(suttan iii.8)→ Tên một bộ kinh.

Sallekha sutta (P) Kinh đoạn giảm → Sutra on Effacement→ Name of a sutra.(MN 8)→ Tên một bộ kinh.

Sallekha-dhamma (P) Đoạn giảm pháp → Topics of effacement (effacing defilement) -- having few wants, being content with what one has, seclusion, uninvolvement in companionship, persistence, virtue (= sila), concentration, discernment, release, and the direct knowing and seeing of release.

sam ten (T) Thiền tam muội → See Dhyana meditation.

Sama (S) Bình đẳng → (S, P).

Sama-veda (S) Ca khúc → Ca vịnh → Kinh điển Vệ đà.

Samacara (S) Xuất gia chánh hạnh → Một phẩm trong Căn bản chánh hạnh luận (Mulacara).

Samacitta-suttanta (P) Bình đẳng tâm kinh → Name of a sutra.→ Tên một bộ kinh.

Samadarśana (S) Đẳng quán Bồ tát → Name of a Bodhisattva.→ Tên một vị Bồ tát.

Samadhanga sutta (P) → Sutra on The Factors of Concentration→ Name of a sutra.(AN V.28) → Tên một bộ kinh.

Samadhendriya (S) Định căn.

Samādhi (S, P) Định → Deep concentration→ Samatha (S), Samapatti (P), tin ne zin (T)→ Tam muội, đẳng trì tam muội, đại định huyền vi, chánh thọ, Tam ma địa, Tam ma đề, Tam ma đế, Cảnh tam muội → The state of one-pointedness of mind characterized by peace and imperturbability, one of the Parimitas and is indispensable on the path to Bodhi.→ 1-Trạng thái thân tâm không tán loạn (=chánh), chỉ dung nạp một tư tưởng mà thôi (=thọ). Người nhập tam muội thân thể không lay động, tâm yên tĩnh, tư tưởng ngừng nghỉ, các lo lắng đýu quên, do sức đại định ấy mà thần thức đi đến các cõi, hiểu biết các loại âm thanh của chúng sanh. Một trong thất bồ đề phần: ý, phân biệt, tinh tấn, khả, y, định, hộ. Một trong 10 đại đîa pháp. 2-Tam muội là phép thị hiện trí huệ có 5 hạnh tướng: - tự thể trí - thường trụ trí - thanh tịnh trí - quả trí - nhập xuất định tướng trí. 3- Sự thiền định nơi mình. 4- Cảnh tam muội: Một trong 8 pháp thật tu có đề cập trong Du già kinh.

Samādhi of Being in the Presence of All Buddhas Chư Phật hiện tiền tam muội→ The samadhi in which one stands face to face with all Buddhas; this samadhi has been widely practised in india, China and Japan as a method of visualizing Amitabha.

Samādhi of ExtinctionDiệt tận định → Nirodha-samapatti (S)→ The samadhi which an arhat frequently enters to enjoy the pleasure of no-thought.

Samādhi of Great TranquilityĐại tịch định → The samadhi which Shakyamuni entered prior to his deliverance of the Larger Sutra.

Samādhi of Recollection of AmidaNiệm Phật tam muội → See Nembutsu Samadhi.

Samādhi of Tranquility→ A Pure Land samadhi mentioned by Vasubandhu in his Five Mindful Practices.

Samādhi saṃbodhyaṅga (S) Định giác chi → Duy định giác ý.

Samādhi sutta (P) → Sutra on Concentration → Name of a sutra. (AN iV.41) (AN iV.94) (AN V.27)(SN XXXV.99)(SN XXXVi.1) → Tên một bộ kinh.

Samādhi-bāla (S) Định lực → Energgy of concentration→ See Paca-bālani.→ Sức thiền định ngăn dứt tâm tán loạn.

Samādhi-bhāvana (S) → The development of concentration.

Samādhikkhanda (S) Tâm định → Group of concentration.

Samādhindriya (S, P)→ Định căn → Một trong 5 căn vô lậu.

Samādhirāja (S) Nguyệt Đăng Tam muội kinh → Name of a sutra.→ Một bộ kinh trong Phương Quảng bộ.

Samādhirāja sūtra (S) Tam Ma Địa Vương Kinh → Name of a sutra.→ Tên một bộ kinh.

Samādhirāja-supratisthita-samādhi (S) Tam muội vương an lập Tam muội → Thiện lập định vương Tam muội.

Samādhirāja-sūtra (S) Chánh định vương kinh → Name of a sutra.→ Tên một bộ kinh.

Samādhis of emptiness→ See non-form and non-desire.

Samādhi-sambodhyaṅga (S) Định giác chi → Tâm ở vào một cảnh giới lấy định làm thể khiến an trụ, không tán loạn.

Samādhi-samyutta (P)→ Concentration → Name of a sutra. (chapter SN 34)→ Tên một bộ kinh.

Samādhi-saptabodhyaṅga-samādhi (S) Định giác phần Tam muội → Một trong Thất giác phần Tam muội. (Xem Saptabodhyanga-Samadhi).

Samādhi-skandha (S) Định thân → One of the Asamasana Panca-skandha→ Trong ngũ phần pháp thân.

Samādhi-sukhasamāpatti-manomayakāya (S) Tam muội lạc chánh thọ ý sinh thân.

Samādhivikurvitarāja (S) Định Tự Tại vương Bồ tát → Đẳng Bất Đẳng quán Bồ tát → Name of a Bodhisattva.→ Tên một vị Bồ tát.

Sāmagāmasuttanta (S) Xa di thôn kinh → Tịnh bất động đạo kinh → Name of a sutra.→ Tên một bộ kinh.

Samagri (S) Hòa hợp tánh.

Samagrika (S) Sa na lị ca → Mật lâm sơn bộ → Name of a school or branch.→ Một trong 18 bộ Tiểu thừa.

Samahita (S) Đẳng dẫn → Tam ma hý đa, Thắng định → Một loại định, trong đó trạng thái tâm xa lìa trạo cử, hôn trầm, thân tâm an hoà nhờ định lực sinh ra.

Samaṇa (S) Sa môn → Monk→ Śramaṇa (S).

Samaṇa-Gotama (S) Sa môn Cồ đàm → An epithet used to call the Buddha.→ Tên một số người khác dùng để gọi đức Phật.

Samaṇabrahmana sutta (P) → Sutra on Contemplatives and Brahmins→ Name of a sutra.(SN XXXVi.27, 28, 29)→ Tên một bộ kinh.

Samaṇantara-pratyaya (S) Đẳng vô gián duyên → Thứ đệ duyên → Tác dụng của tâm pháp ở niệm trước mở đường dẫn sanh tâm pháp ở niệm sau.

Samanarthata (P) đồng sự, hòa quang đồng trần→ Cooperation with and adaptation to others for the sake of leading them towards the truth. Samanarthata is one of the Four All-Embracing Virtues.

Samanarthata-saṃgraha (S) Đồng sự nhiếp → Tùy chuyển phương tiện.

Samanattata (P) → impartiality.

Samandaka-samyutta (P) → Sutra on Saman-daka the wanderer→ Name of a sutra. (chapter SN 39)→ Tên một bộ kinh.

Samanera (S) Sa di, thất la ma noa, thất la ma noa lạc ca, thất la mạt ni la, Cầu Tịch, Pháp Công, Tức Từ, Cần Sách Novice monk → Śrāmaṇera (S), Pabbajja (P)→ Literally, a small samana; a novice monk (nun) who observes ten precepts and who is a candidate for admission to the order of bhikkhus (bhikkhunis).

Samanera Pannha(P) → Sutra on The Novice's Questions→ Name of a sutra.(KN)→ Tên một bộ kinh.

Sāmaṇeri (P) Sa di ni, Cần Sách Nữ, Tức Từ nữ → Novice nun→ See Sra-manerika.

Samaṇī (S) Sa môn (nữ) → Nun→ See Ṣramaṇī.

Samannagama (P) Thành tựu → See Saman-vagama.

Samanna-Phala sutta (P) Kinh Sa môn quả → Name of a sutra.→ Tên một bộ kinh.

Samano (P) Sa môn → Xem Sramana.

Samanta (S) Phổ → immense→ Rộng lớn.

Samantabha (S) Đại hạnh Phổ hiền Bồ tát → See Samantabhadrā.

Samantabhadrā (S) Phổ Hiền Bồ tát, Tam mạn đa bạt đà la bồ tát, Tam Muội Đa Bạt Đà La bồ tát, Bật Thâu Bạt Đà Bồ Tát, Biến Cát bồ tát → All-over Beneficience Bodhisattva→ Fugen (J); P'u-hsien (C), Visvabhadrā Bodhisattva (S), Kuntuzangpo (T), Viśvabhadrā Bodhi-sattva (S)Biến cái Bồ tát, Tam mạn đa bạt đà la, Biến Cái Bồ tát → All-pervadingly Good Bodhisattva; in Vajrayana, Samantabhadra is seen with naked deep blue body symbolizing nothingness, holding a white goddess consort as symbol of union. A great bodhisattva who represents the ultimate principle, meditation and practice of all Buddhas; often portrayed mounted on a white elephant. Following his virtue, one who is born in the Pure Land is capable of coming back to this world of Samsara to save others. Usually depicted seated on an elephant with six tusks (six paramitas). Best known for his "Ten Great Vows."→ Theo Kim Cang thừa, Phổ Hiền Bồ tát biểu tượng bằng hình một Bồ tát loã thể, da xanh tượng trưng tánh không, ôm nữ thần da trắng tượng trưng sự hợp nhất. Ngài có 10 hạnh nguyện: Kính lễ chư Phật, Ca tụng Như Lai, Rộng tu cúng dường, Sám hối nghiệp chướng, Tùy hỉ công đức, Thỉnh chuyển pháp luân, Luôn thuận chúng sanh, Hồi hướng cho tất cả chúng sanh.

Samantagandha (S) Phổ Hương thiên → See Samantagandha-deva.

Samantagandha-deva (S) Phổ Hương thiên → Name of a deity.→ Một vị tiên trong cõi lục dục thiên.

Samantaka-samādhi (S) Cận phần định → Phương tiện định, Gia hạnh định.

Samanta-mukha (S) Phổ môn → Vô lượng môn → Pháp môn phổ cập tất cả.