Hr
Hrasva (S) Đoản → Ngắn.
Hṛdaya (S) Tâm → Hadaya (S) → Lật đà, Hất lật đà, Nhục đoàn tâm, Nhục tâm → 1- Thực thể cũa chân như. 2- Chỗ nương của ý căn.
Hrī (S) Tàm → Shame→ Hriḥ→ Tự biết hổ thẹn những lỗi mình đã tạo ra. Một trong 10 thứ của Đại thiện địa pháp. Tâm Tàm - quý (Hri - Apatrapya)
Hri daya (S) Nhục đoàn tâm → Chân thật tâm, Càn đà la, Hãn lật đà → Quả tim thịt của chúng sanh, tự tánh chân thật của chúng sanh.
Hrīcchati (P) Cả thẹn → See Hrīch.
Hrīch (S) Cả thẹn → Shamed→ Hrīcchati (P).
Hsan Tsang (C) Huyền Trang → Name of a monk.→ Tên một vị sư. Xem Hiuan-Tsang
Hsi ch'iang (C) Tây giang.
Hsi K'ang (C) Kê Khang → Xi Kang (C) → A poet and musician (22(4) 263). See Chu-lin Ch'i-Hsien.→ Thi sĩ và là nhạc sĩ (224-263), trong nhóm Trúc Lâm thất hiền.
Hsi wang-mu (C) Tây vương mẫu → Royal Mother of the West→ Name of a deity.→ Tên một vị thiên.
Hsia Dynasty Hạ triều → Nhà Hạ.
Hsiang hua Ts'un chiang (C) Hưng Hóa Tồn Tương → Name of a monk.→Tên một vị sư.
Hsiang lin Ch'en yuan (C) Hương Lâm Trừng Viễn → Name of a monk.→Tên một vị sư.
Hsiang shan Wu wen T'sung (C) Hương Sơn Vô Văn Thông → Name of a monk.→ Tên một vị sư.
Hsiang yen Chih hsian (C) Hương Nghiêm Trí Nhàn → Kyogen Chikan (J) → Name of a monk.→ Tên một vị sư.
Hsiang-chuan (C) Tượng truyện → Com-mentary on the Images→ A commentary, part of Shih-I.→ Một trong 10 luận giải trong Thập Dực.
Hsianglin (C) Hương Lâm → Korin (J).
Hsiang-lin Ch'eng-yuan(C) Hương Lâm Trừng Viễn → Kyorin Choon (J), Xianglin Chengyuan (C) → (908 - 987), a student and dharma successor of Yun-men Wen-yen→ (908 - 987), đệ tử và truyền nhân giáo pháp của Vân Môn Văn Yển.
Hsiang-yen Chih-hsien (C) Hương Nghiêm Trí Nhàn → Xiangyan Zhixian (C), Kyogen Chikan (J) → Name of a monk.→ Tên một vị sư.
Hsiao-wu (C) Hiếu Võ.
Hsiao-yen (C) Hiếu Nghiêm → The name of the king of Liang who venerated T'uan-luan.
Hsien shou (C) Hiền Thủ → Genju (J) → Name of a monk.→ Tên một vị sư. (Hoa Nghiêm Tông)
Hsien-t'ien (C) Tiên thiên → Xiantian (C).
Hsien-tsai hsien-chieh ch'ien-fo-ming ching (C) Hiện tại Hiền kiếp tam thiên Phật danh kinh → Name of a sutra.→ Tên một bộ kinh.
Hsien-tsai shih-fang ch'ien-wu-pai fo-ming ping-tsa fo t'ung hao (C) Hiện tại thập phương ngũ bách Phật danh tịnh tạp Phật đồng hiệu.
Hsien-yii ching (C) Hiền ngu kinh → Name of a sutra.→ Tên một bộ kinh.
Hsing-hua Ts'ung-chiang (C) Hưng Hóa Tồn Trang → Xinghua Congjiang (C), Koke Zonsho (J) → Hưng Hóa Tồn Tương → (830 - 888) A student and dharma successor of Lin-chi I-hsuan.→ (830 - 888) Đệ tử và truyền nhân giáo pháp của Lâm Tế Nghĩa Huyền.
Hsing-yang Ch'ing-jang (C) Hưng Dương Thanh Nhượng → Xingyang Qingrang (C), Koyo Seijo (J) → Name of a monk.→ Tên một vị sư.
Hsing-yen Chih-hsien (C) Hương Nghiêm Trí Nhàn → Kyogen Chikan (J) →Name of a monk.→ Tên một vị sư.
Hsi-tang Chih-tsang (C) Trí Tạng Tân Đường → Xidang Zhizang (C), Seido Chizo (J) → A student and dharma successor of Ma-tsu Tao-i.→ Đệ tử và truyền nhân giáo pháp của Mã Tổ Đạo Nhất.
Hsi-tzu (C) Hệ Từ → Commentary on the Appended Judgments→ Ta-chuan (C) → A commentary, part of Shih-I.→ Còn gọi là Tả truyện. Một trong 10 luận giải trong Thập Dực.An Chinese ancient book.→ Một sách cổ của Trung quốc.
Hsi-tz'u (C) Hệ Từ →
Hsi-yu chi (C) Tây du ký → The Journey to the West→ Written by Wu Ch-eng-en.→ Do Ngô thừa Ân sáng tác.
Hsi-Yuan Ssu-ming (C) Tây Viện Tư Minh → Xiyuan Siming (C), Sain Shimyo (J) → A Zen master in the 9th century.→ Thiền sư thế kỷ thứ 9.
Hsu chou (C) Hư Chu → Name of a monk → Tên một vị sư.
Hsu feng I t'sun (C) Tuyết Phong Nghĩa Tồn → Name of a monk.→ Tên một vị sư.
Hsu tang (C) Hư Đường → Kido (J).
Hsu Yun (C) Hư Vân hoà thượng → A great Ch'an master in China. He died in 1959 at the age of 120.→ Thiền sư Trung hoa, tịch năm 1959 thọ 120 tuổi.
Hsuan chiao (C) Huyền giác.
Hsuan chiao Cheng (C) Huyền Giác Trưng → Genkaku Cho (J) → Name of a monk.→ Tên một vị sư.
Hsuan chiao Yung chia (C) Huyền Giác Vĩnh Gia → Genkaku Yoka (J) →Name of a monk.→ Tên một vị sư.
Hsuan sha Shih pei (C) Huyền Sa Sư Bị (835-908)→ Name of a monk. See See Hsuan-sha Shih-pei.→ Tên một vị sư.
Hsuan su (C) Huyền Tố → Hao lin (C) → Hạc Lâm → Name of a monk.→Tên một vị sư.
Hsuan T'se (C) Huyền Sách → Gensaku (J) → Name of a monk.→ Tên một vị sư.
Hsuan Tse (C) Huyền Tắc → Gensoku (J) → Name of a monk.→ Tên một vị sư.
Hsuan-chuang (C) Huyền Trang → Genjo Sanzo (J) ; Hiuan-Tsang (C), Husan-tsang (C), Xuanzang (C), San-tsang (C), Sentsang (C), T'ang-seng (C) → Name of a monk (600-664), founded Fa-hsiang.→ Tên một vị sư (600-664) sáng lập Duy Thức tông (Pháp tướng tông).
Hsuan-chung Temple → Huyền Trung tự The temple in Fen-chou (Phần Châu) where T'an-luan spent his later days.
Hsuan-hsuen (C) Huyền học → Secret mystical teaching→ Known as neo-Taoism in the 3rd - 4th C.E.→ Tân đạo giáo, xuất hiện hồi thế kỷ 3 -4.
Hsuan-sha (C) Huyền sa → See Hsuan sha Shih pei.
Hsuan-sha Shih-pei (C) Huyền Sa Giang Biểu → Gensha Shibi (J) → Huyền Sa Sư Bị → A student and dharma successor of Hsuen-feng I-ts'un.→ Đệ tử và truyền nhân giáo pháp của ngài Tuyết Phong Nghĩa Tồn.
Hsuan-tsung (C) Huyền tông → Xuanzong (C) → (68(5) 762) A king of the T'ang dynasty → (685-762) Một vị vua đời Đường.
Hsuan-ying (C) Huyền Ứng → Name of a monk→ Tên một vị sư.
Hsueh yen (C) Tuyết Nham → Name of a monk.→ Tên một vị sư.
Hsueh-feng (C) Tuyết phong → Seppo Gison (J) → Name of a monk (822-908) → Tên một vị sư.
Hsueh-feng (C) Tuyết Phong → Name of a monk. He had 56 dharma successors.→ Tên một vị sư. Có đến 56 đời truyền thừa giáo pháp.
Hsueh-feng I-ts'un (C) Tuyết Phong Nghĩa Tồn → Seppo Gison (J), Xuefeng Yicun (C) → (82(2) 908) A student and dharma successor of Te-shan Hsuan-chien.→ (822-908) Đệ tử và là người truyền thừa của ngài Đức Sơn Tuyên Giám.
Hsueh-tou Chung-hsien (C) Tuyết Đậu Trùng Hiển → Xuedou Chongxian (C), Setcho Juken (J), Hsueh-tou Ch'ung-hsien (C) → (980-1052) A student and dharma successor of Chih-men Kuang-tsu → (980-1052) Đệ tử và truyền nhân giáo pháp của Trí Môn Quang Tộ.
Hsueh-tou Ch'ung-hsien (C) Tuyết Đậu Trùng Hiển → Name of a monk. See Hsueh-tou Chung-hsien→ Tên một vị sư.
Hsu-kua (C) Tự quái → Sequences of Hexagrams → A commentary, part of Shih-I.→ Một trong 10 luận giải trong Thập Dực.
Hsun-tzu (C) Tuân Tử → 31(3) 238 BC.
Hsu-T'ang (C) Hư Đường → Xuatng (C), Kido (J) → (118(5) 1269) A Chinese Zen master of Lin-chi school.→ (1185-1269) Thiền sư Trung quốc thuộc dòng thiền Lâm Tế.
ḥtshig pa (T) Não → See Pradaśa.
Hu Jingde (C) Hồ Kính Đức → The general of the T'ang Dynasty emperor, T'ang T'ai-tsung.→ Viên tướng của vua Đường Thái Tông, nhà Đường.
Hu-nan (C) Hồ Nam.
Hu nan Shang (C) Hồ Nam Sương.
Hua T'ou (C) Hoa Đà.
Huai Jang (C) Hoài Nhượng → Name of a monk.→ Tên một vị sư.
Huai-Hai (C) Hoài Hải → Name of a monk. Pai-chang Huai-hai.→ Tên một vị sư. Bách Trượng Hoài hải.
Huai-kan (C) Hoài Cảm (không rõ năm sinh và năm mất), tác giả cuốn Thích Tịnh Độ Quần Nghi→ A Chinese Pure Land master in the 7th to 8th centuries; one of the disciples of Shan-tao and theauthor of the Discourse Clearing Many Doubts.
Huai-nan-tzu (C) Hoài nam tử → Huainanzi (C) → A philosophical treatise from the 2nd century B.C.E.
Huainanzi (C) Hoài nam tử → See Huai-nan-tzu.
Huan chu (C) Huyễn Trụ → Name of a monk → Tên một vị sư.
Huan shan (C) Hoàn Sơn.
Huan-chin (C) Hoàng Cân → Yellow Turbans → Huangjin (C) → Name of a monk. The followers of T'ai-ping tao founded by Chuang chueh.→ Tên một vị đạo sĩ, môn đồ của Thái bình đạo do Trương Giác thành lập. Về sau giáo chúng khởi loạn, sử gọi là giặc khăn vàng.
Huang lung Huinan (C) Hoàng Long Huệ Nam → Oryo Enan (J) → Name of a monk → Tên một vị sư.
Huang Po (C) Hoàng Bá → See Hui-nan.
Huang sanku (C) Hoàng Sơn Cốc → Kozankoka (J).
Huang-lao-chun(C) Hoàng Lão Quân → Ancient Yellow Lord→ Huanglaojun (C) → Important god of the early Taoism and T'ai-ping-tao.→ Vị thần chủ yếu của Đạo gia nguyên thủy và Thái bình đạo.
Huanglaojun (C) Hoàng Lão Quân → See Huang-lao-chun.
Huanglong Huinan (C) Hoàng Long Huệ Nam → Name of a monk. See Huang-lung Hui-nan.→ Tên một vị sư.
Huang-lung Hui-nan (C) Hoàng Long Huệ Nam → Huanglong Huinan (C), Oryo E'nan (J) → (100(2) 1069) A student and dharma successor of Shih-huang Ch'u-yuan, of Lin-chi shool. His Zen teaching was the first school brought into Japan at the end of the 12th century.→ (1002-1069) Đệ tử và truyền nhân giáo pháp của Thạch Sương Sở Viên, dòng thiền Lâm tế. Dòng thiền của ngài là dòng thiền đầu tiên được lưu truyền sang Nhật bản vào thế kỳ thứ 12.
Huang-lung p'ai (C) Hoàng long phái → Oryo-ha (J) → Name of a school or branch founded by Huang-lung Hui-nan.→ Tên một tông phái do Hoàng Long Huệ Nam sáng lập.
Huang-mei (C) Hoàng mai → Huangmei (C), Obai (J) → Another name for Hung-jen. Huang-mei is the name of a mountain where Hung-jen lived.→ Tên khác của Hoằng Nhẫn. Hoàng Mai là tên ngọn núi nơi Hoằng Nhẫn đã sống.
Huang-po Hsi-yun (C) Hoàng Bá Hy Vận → Obaku Kiun (J) → A student and dharma successor of Pai-chang Huai-hai.→Đệ tử và truyền nhân giáo pháp của ngài Bách trượng Hoài Hải.
Huang-ti nei ching (C) Hoàng đế nội kinh → Name of an ancient book about medicine → Tên một cuốn sách cỗ về y lý.
Huangting Jing (C) Hoàng Đình kinh → See Huang-ting ching.
Huang-t'ing-ching (C) Hoàng đình Kinh → A book of Taoism.→ Kinh sách Đạo giáo.
Hua-t'o (C) Hoa Đà → Hua Tuo (C), Hua T'ou (C) → A Taoist physician in the 2nd or 3rd century C.E. He's the inventor of Ch'i-kung exercises in China.→ Thầy thuốc nổi tiếng thế kỷ thứ 2 hay thứ 3. Ngài là người khai sáng các bài tập Khí công ở Trung quốc.
Huayen (C) Hoa Nghiêm → Name of a sutra. See Hua-yen.→ Tên một bộ kinh.
Hua-yen p'ai (C) Hoa Nghiêm phái → Kegon(J), Huayen (C) → Name of a school or branch.→ Tên một tông phái.
Hua-yen School (C) Hoa Nghiêm tông → Hua-yen tsung (C), Kegon shu (J) → Name of a school or branch. It is based on the Avatamsaka Sutra and was founded by Tu Shun (Đỗ Thuận)in China.→ Tên một tông phái.
Hua-yen tsung (C) Hoa Nghiêm tông → Name of a school or branch. See Hua-yen School → Tên một tông phái.
Hui Chih (C) Huệ Thi → Name of a monk. A close friend of Chuang-tzu.→ Tên một vị sư. Bạn thân của Trang Tử.
Hui chin (J) Phật Đăng Thủ Tuân → Name of a monk. See Fo feng Sho hsun.→ Tên một vị sư.
Hui K'e (C) Huệ Khả → Name of a monk.→ Tên một vị sư.
Hui leng Chang Chinh (C) Huệ Lăng Trường Khánh → Hui lang (C) ; Yeryo Chokei (J) → Name of a monk.→ Tên một vị sư.
Hui shi (C) Huệ Thi → Name of a monk. See Hui shih.→ Tên một vị sư.
Hui shih (C) Huệ Thi → Hui shi (C) → About 370 - 310 B.C.E.
Hui szu (C) Huệ Tư, Nam Nhạc tôn giả → Yeshi (J) → Name of a monk.→ Tên một vị sư. tổ thứ 2 của tông Thiên thai.
Hui yuan (C) Huệ Viễn → E-on (J) → Name of a monk.→ Tên một vị sư.
Hui Yun (C) Huệ Vân → Name of a monk.→ Tên một vị sư.
Hui-an (C) Huệ An → Name of a monk.→ Tên một vị sư.
Hui-chi (C) Huệ Tích → Name of a monk.→ Tên một vị sư.
Hui-chiao Langyeh (C) Huệ Giác Lang Gia → Roya Yekaku (J) → Name of a monk.→ Tên một vị sư.
Hui-chien (C) Huệ Giản → Name of a monk.→ Tên một vị sư.
Hui-chin Fo chien (C) Huệ Cần Phật Giám → Name of a monk.→ Tên một vị sư.
Hui-chu (C) Huệ Cự → Name of a monk.→ Tên một vị sư.
Hui-chueh (C) Huệ Giác → Name of a monk → Tên một vị sư.
Hui-chung (C) Huệ Trung Quốc Sư → Yechu (J) → Name of a monk.→ Tên một vị sư.
Hui-hai (C) Huệ Hải → Name of a monk.→ Tên một vị sư.
Hui-kai wu men (C) Huệ Khai Vô Môn → Ekai Mumon (J) → Name of a monk.→ Tên một vị sư.
Hui-ke (C) Huệ Khả → Hui-ko (C) ; Eka, Yeka (J) → Name of a Chinese monk (487-593) who is the second patriach of the Chinese Ch'an lineage.→ Tên một vị sư. Tổ thứ 2 dòng Thiền Trung Hoa.
Hui-ko (C) Huệ Khả → Name of a monk. See Hui-ke.
Hui-k'o (C) Huệ Khả → Eka (J), Huike (C) → (48(7) 593), a student and dharma successor of Bodhidharma→ (487-593), đệ tử và truyền nhân giáo pháp của Bồ đề đạt ma.
Hui-kuo (C) Huệ Quả → Name of a monk.→ Tên một vị sư.
Hui-lang (C) Huệ Lăng Trường Khánh → Name of a monk. See Hui leng Chang Chinh.→ Tên một vị sư.
Hui-lang Yeryo Chokei (C) Huệ Lăng Trường Khánh → Name of a monk. See Hui leng Chang Chinh.→ Tên một vị sư.
Hui-lin (C) Huệ Lâm → Name of a monk.→ Tên một vị sư.
Hui-ming (C) Huệ Minh → E-myo (J) → Name of a monk.→ Tên một vị sư.
Hui-nan (C) Huệ Nam → Huang Po (C) → Hoàng Bá → Name of a monk. See Huang-lung Hui-nan.→ Tên một vị sư.
Hui-Neng (C) Huệ Năng → Weilang (C) ; Eno, Yeno (J) → (638 - 713) The Sixth Patriarch of Zen (Ch'an) School in China.→ Tổ thứ sáu Thiền tông Trung hoa. Sanh ngày 8 tháng 2 năm Mậu Tuất đời Đường Thái Tông (638), mất năm 713.
Hui-shang p'u-sa wen ta-shan-ch'uan ching (C) Huệ Thượng bồ tát vấn đại thiện quyền kinh → Name of a sutra.→ Tên một bộ kinh.
Hui-t'ang Tsu-hsin (C) Huệ Thắng Tổ Tâm → Huitang Zixin (C), Maido Sochin (J) → (102(5) 1100) A student and dharma successor of Huang-lung Hui-nan.→ (1025-(10??) 0) Đệ tử và truyền nhân giáo pháp của Hoàng long Huệ Nam.
Hui-tang Tsuhsin (C) Hối Đường Tổ Tâm → Kwaido Soshin (J) → Name of a monk → Tên một vị sư.
Huitang Zixin (C) Huệ Thắng Tổ Tâm → Name of a monk. See Hui-t'ang Tsu-hsin → Tên một vị sư.
Hui-tsung (C) Huy Tông → Huizong→ (1082-1135) A Sung Dynasty emperor → (1082-1135) Hoàng đế triều đại Tống, vua tôn sùng đạo Lão nên ra sức bài xích Phật giáo, tự xưng là Giáo Chủ Đạo Quân Hoàng Đế, hủy bỏ nhiều chùa Phật. Năm 1116 xuống chiếu đốt bỏ kinh Phật ở viện Đạo Tịch. Năm 1119, ra lịnh đổI Phật thành ĐạI Giác Kim Tiên, gọI bồ tát là tiên nhân đạI sĩ, thay đổI hình thức sinh hoạt của Phật giáo. Mãi đến năm 1120, pháp phục và quy chế của Phật giáo mớI được vua cho hồI phục.
Hui-yuan (C) Huệ Viễn → Huiyuan (C) → (334 416) The first patriarch of the Chinese Pure Land school.→ (334-416) Tổ thứ nhất của Tịnh độ tông Trung quốc, thường được gọI là Lô Sơn Huệ Viễn để phân biệt vớI Tịnh Ảnh Huệ Viễn (523-592) đờI Tùy.
Hunag-ting ching (J) Hoàng Đình kinh → Huangting Jing (C) → The 3rd century Taoist treatise.→ Một tác phẩm của Đạo gia hồi thế kỷ thứ 3.
Hung Jen (C) Hoằng Nhẫn → Name of a monk → Tên một vị sư.
Hung-chih Cheng chueh (C) Hoằng Trí Chánh Giác → Name of a monk.→ Tên một vị sư.
Hung-fan (C) Hồng Phạm → Name of a monk.→ Tên một vị sư.
Hung-jen (C) Hoằng Nhẫn → Gunin, Konin (J) Hongren (C), Gunin (J) → (601-674) A student and dharma successor of Tao-hsin.→ (601-674) Tổ thứ 5 giòng Thiền Trung Hoa. Đệ tử và truyền nhân giáo pháp của Đạo Tín.
Hungry ghostsNgạ quỷ → preta (S), yadik (T) → A type of being who is always starving and thirsty. This is the result of excessive greed in previous lifetimes and are depicted as having an enormous stomachs and a thin throat. See the six realms of samsara.
Husan-tsang (C) Huyền Trang → Name of a monk. See Hsuan chuang.→ Tên một vị sư.
Hyakujo Ekai (J) Bách Trượng Hoài Hải → Name of a monk. See Pai chang Huai hai.→ Tên một vị sư.
Hyakujo Isei (J) Niết Bàn → See Niehpan.
Hyakujo Shingi (J) Bách Trượng Thanh Quy → Name of a monk. See Pai-chang Ch'ing-kuei.→ Tên một vị sư.
Hymālaya (S) Hy mã lạp sơn → Xem Himalaya.
Hymn in Praise of Amida Buddha (Tán A Di Đà Phật kệ)→ T'an-luan's work that praises Amida's virtue, based on which Shinran composed Japanese hymns.
Hymn of Aspiration for Birth in the Pure Land(Vô Lượng Thọ Kinh Ưu Ba Đề Xá Nguyện Sanh Kệ, gọI tắt là Vãng Sanh Luận), → The hymn composed by Vasubandhu, which is fully explained in his Discourse on the Pure Land; for its full title, see next. A discourse on the Sutra of the Buddha of Infinite Life, the full title of the work by Vasubandhu which is popularly known as Discourse on the Pure Land.
Hymn of True Faith → The literal translation of 'Shoshinge'.
Hymn of True Faith in Nembutsu → Chánh tín niệm Phật kệ → A translation of 'Shoshin nembutsu ge.
Hymns on the Pratyutpaa Samādhi (Bát Châu tán)→ The hymns composed by Shan-tao which eulogize Amida's virtue and explain, among other things, torment in hell, pleasure in the Pure Land, and the method of attaining birth there.
Hymns on the Pure Land → The first of the three collections of Japanese hymns by Shinran.
Hymns on the Seven Patriarchs → The second of the three collections of Japanese hymns by Shinran.