Ka

09 Tháng Tám 20162:29 CH(Xem: 3245)
Ka

Ka

Kabul (S) Khách bố Nhĩ, xứ.

Kaccāna (S) Lộc Túc vương → See Kajmāsāpada.

Kaccanabhaddekarattasuttam (P) Kinh Đại Ca Chiên Diên nhứt dạ hiền giả.

Kaccāyana (S) Lộc Túc vương → See Kajmā-sāpada.

Kaccayānagotta sutta (P) → Sutra To Kaccayana Gotta (on Right View) Name of a sutra. (SN XII.15) → Tên một bộ kinh.

Kacilindika (S) Ca chiên lân đà, Ca chiên lân đề, Ca già lân địa điểu, Thật Khả Ái điểu → Một loài chim.

Kadam (T) Ca đương phái, Tạng Mật tân truyền phái→ Lamrim school→ One of the major schools in Tibet. It was founded by Atisha (99(3) 1054 C.E.). A follower is a Kadampa.→ Tên một tông phái.

Kadampa (T) → Follower of Lamrim school → Ka: all Buddha's; dam: the Lamrim presented by Atisha; pa: a person who practices this teaching (T).Ka: tất cả chư Phật; dam: truyền thống Lamrim do tổ Atisha sang lập; pa: người tu tập theo truyền thống này (TT)

Kadaraka sutta (P) Kinh Kadaraka → Name of a sutra. (MN51) → Tên một bộ kinh.

Kadō (J) Hoa đạo → Way of Flowers→ Ikebana (J) → A way of developing the nondualistic state of mind in which the flower itself reveals its nature.Nghệ thuật phát triển tâm bất nhị bằng cách dùng hoa để biểu thị bàn tánh.

Kagyu (T) Ca Nhĩ Cư phái, Ca nhĩ tu phái, Khách Nhĩ Tu phái, Cơ Cựu phái, Cát Cử phái, Thánh ngữ tương thừa phái, Tạng Bạch giáo→ One of the four major schools of Buddhism in Tibet. It was founded by Marpa and is headed by His Holiness Karmapa. The other three are the Nyingma, the Sakya, and the Gelupa schools.

Kagyupa (T) → Oral Transmission Lineage → bka-brgyud-pa (T) → First it was integrated by Gampopa in XII century as Dagpo-Kayu, in the next generation four further schools developed out of this: Kamtshang or Karma Kagyu, Tsalpa Kagyu, Baram Kagyu and Phagmo Drupa Kagyu. The last school divided into eight subschools of which the Drugpa Kagyu and Drigung Kagyu still exist nowsaday.→ Khởi thủy vào thế kỷ thứ 12 Gampopa tổng hợp và sáng lập trường phái tên Dagpo-Kayu, thế hệ sau đó chia trường phái này thành bốn trường phái: Kamtshang hay Karma Kagyu, Tsalpa Kagyu, Baram Kagyu và Phagmo Drupa Kagyu. Phái Phagmo Drupa Kagyu lậi phân thành 8 hệ phái nữa, trong số này ngày nay chỉ còn trường phái Drugpa Kagyu và Drigung Kagyu mà thôi.

Kaifuku Dōnei (J) Khai Phúc Đạo Ninh → Name of a monk.→ Tên một vị sư.

Kaigen (J) Khai nhãn.

Kaikutikah (S) Kê dẫn bộ → Name of a school or branch.→ Một bộ trong Đại chúng bộ.

Kailāsa (S) Ngân sơn.

Kaisan (J) Khai sơn.

Kaisu (J) Khế Tung → Name of a monk. See Chi Sung.→ Tên một vị sư.

Kajangala (S) Yết đăng yết la.

Kajmāsāpada (S) Lộc Túc vương → Kaccāyana (P), Kaccāna (P) → Ban túc vương, Ca ma sa ba đà.

Kakacupama sutta (P) Kinh Ví dụ cái cưa → Sutra on The Simile of the Saw→ Name of a sutra. (MN 21) → Tên một bộ kinh.

Kakuan (J) Khuếch Am → See Kuoan.

Kakuan Shion (J) Khuếch Am Sư Viễn → Name of a monk.→ Tên một vị sư.

Kakuda Kātyāyana (S) Ca La Cư Đà Ca Chiên Diên → Pakudha Kaccāyana (P) → See Kajmāsāpada.

Kakuda Kātyāyana (P) Ca la Cưu đà Ca chiên diên → Pakudha-kaccāyana (P) → Một trong 6 sư ngoại đạo.

Kakusandha (P) Ca la tôn đại Phật → See Krakucchanda.

Kakushin (J) Giác Tâm → Shinchi (C), Shinji (C) → (120(7) 1298) The Japanse Zen master who brought Wu-men kuan vṃ Rinzai Zen (Linchi chan) of the Yogi school into Japan→ (1207-1298) Thiền sư Nhật bản, người đã mang Vô môn quan và thiền Lâm Tế dòng Dương Kỳ ở Trung quốc du nhập về Nhật bản, lập ra phái Pháp Đăng.

Kakuttha (S) Câu tôn hà → Tên con sông mà đức Phật đã tắm gội lần cuối cùng trước khi nhập diệt.

Kakuzen sho (J) Giác thiền sao, còn có tên là Bách Quyển Sao, Tiểu Dã Bách Quyển Sao, Tịnh Độ Viện Sao, tác phẩm của ngài Giác Thiền, tông Chân Ngôn Nhật trước tác trong suốt bốn mươi năm. Đây là một tác phẩm quan trọng của Đông Mật Nhật Bản.

Kalā (S) Một phần nhỏ → Small part→ One-sixth, sixth part of.→ Một phần sáu, phần thứ sáu.

Kala (S) Nhẹ giọng → Soft tone.

Kala (P) Kala → Một trong 100 vị Độc Giác Phật đã trú trong núi Isigili

Kāla (S) Hắc → Black→ A fix or right point of time.→ Thời điểm.

Kalabhāshaṇa (S) Nhỏ nhẹ → In low voice.

Kalabhāshin (S) Giọng vui vẻ → With pleasant tone.

Kalābhisheka (S) Thủy quán đảnh, bảo bình quán đảnh, tịnh bình quán đảnh→ Vase initiation.

Kālacakra (S) Thời luân → the Wheel of Time→ du kyi khor lo (T) → A well known meditation deity of the Anuttarayoga tantra and is associated with the myth of Shambhala.

Kālacakra-tantra (S) Thời luân giáo → Kalapakkha (P) → See Paramadibuddhod-dhrtasrikalacakra-namatantraraja.

Kālacakravatāra (S) Nhập Thời luận → Do Abhayakaragupta biên soạn vào đầu thế kỷ XII.

Kaladana sutta (P) → Sutra on Seasonable Gifts→ Name of a sutra. (AN V.36) → Tên một bộ kinh.

Kaladhūta (S) Bạc → Silver.

Kalaha-vivada sutta (P) → Sutra on Quarrels and Disputes→ Name of a sutra. (Sn IV.11) → Tên một bộ kinh.

Kalakala (S) Ồn ào → Confused noise.

Kalakantha (S) Giọng vui vẻ → Pleasant tone.

Kalakarama suttanta (P) Kinh Ca la la ma → Name of a sutra.→ Tên một bộ kinh.

Kālaksemakasya-Skyasya-Vihāra (S) Ka La Sai Ma Thích tinh xá → Name of a temple.→ Tên một ngôi chùa.

Kalama sutta (P) → To-the-Kalamas Sutra → Name of a sutra. (AN III.65) → Tên một bộ kinh.

Kālanda (S) Ca lan đà → Vị Trưởng giả thành Vương xá.

Kalandaka (S) Chim sẻ → Squirrel.

Kālandakanivapa (S) Trúc lâm Tịnh xá, Ca Lan Đà tinh xá → Name of a temple. See Venuvana.→ Tên một ngôi chùa.

Kalapakkha (P) Thời luân giáo → See Kālacakra-tantra.

Kālaparvata (S) Hắc sơn → Mt Kalaparvata→ Núi Hắc sơn.

Kālaratri (S) Hắc Dạ thần → Hắc Dạ thiên, ám Dạ thiên → Name of a deity.→ Vị thần này là bà hậu hầu hạ vua Diêm La.

Kalarava (S) Giọng ngọt ngào → Low sweet tone.

Kālaruci (S) Cương lương lâu chí (Chân Hỷ) → Name of a monk.→ Tỳ kheo Ấn độ đến Việt nam khoảng 255 - 256 dịch kinh Phạn ra Hán ngữ.

Kalārūpa (S) Hắc sắc Hộ pháp → Dharma Protector→ A Dharma Protector who is an emanation of Manjushri.→ Vị Hộ pháp hóa thân của Văn thù Sư lợi Bồ tát.

Kalasivi (S) Chi cương lương tiếp → Name of a monk.→ Một vị Sa môn Ấn độ dịch kinh ở Tàu tại Kiến nghiệp vào năm 255 hay 256 đời Tam quốc, đất Ngô.

Kalasumāna (P) Già la tu mạt na → Name of a monk. See Moggaliputta-tissa.→ Tên một vị sư.

Kālasūtra (S) Hắc thằng địa ngục, Hắc Nhĩ địa ngục → See narakanitaya.→ Địa ngục có dây trói và cưa màu đen.

Kalasvana (S) Giọng quyến rũ → Charming voice.

Kālaviṅka (S) Ca lăng tần già điểu, Ca Lâu tân điểu, Yết tì điểu, Yết La Tần Ca điểu, Ca Lan Tần Già điểu, Ca Lăng Tỳ Già điểu, Hảo Thanh Điểu → Diệu âm điểu, Mỹ âm điểu → An Indian cuckoo; a bird with sweet voice said to be found in the Himalayas; also a mythical bird with woman's head, found in the Pure Land; cf. Amida Sutra Mandala.→ Một giống chim sống ở Tuyết sơn, và cực lạc quốc. Trong Tịnh Độ Biến tướng (tranh vẽ cảnh Cực Lạc) chim Ca Lăng Tần Già được vẽ hình đầu ngườI mình chim

Kālayaśa (S) Cương lương da xá, Thời Xứng → A monk from Central Asia; went to China in early 5th century and translated two sutras, including the Contemplation Sutra; died in 442 at the age of 60.→ Sa môn Ấn độ đời Lưu Tống sang Tàu dịch bộ Quán Vô lượng thọ Phật Kinh, là bộ kinh căn bản của phái Tịnh độ (383 - 442).

Kali Yuga (S) Mạt pháp thời.

Kalikā (S) Ca lý ca → Name of a monk.→ Tên một vị sư. Một trong 16 vị A la hán vâng lời Phật dạy trụ ở thế gian giữ gìn chánh pháp.

Kaliṅga (S) Ca lăng già quốc.

Kalingarāja (S) Ca Lợi vương → Kalinrāja (S) → Ca lăng già vương, Ca Lam Phù vương, Yết Lăng Già vương, Đấu Tranh Vương, Ác Thế Vương, Ác Sinh Vương, Ác Thế Vô Đạo vương → The Buddha recollected that in one of his previous incarnations he was dismembered by a Kingnamed Kalinga.

Kalinrāja (S) Ca Lợi vương → See Kalingarāja.

Kalmasapada (S) Ban túc vương → Bác túc vương, Lộc túc vương, Ca ma sa đà vương, Kiếp ma sa đà vương; Kamamsapada (P).

Kalodaka (S) Ca lưu đà già → Thời Thuỷ → Name of a monk.→ Một vị Sa môn Ấn độ sang Tàu dịch kinh tại thành Kiến Khương từ năm 392.

Kalodayin (S) Ca lưu đà di, Ca Lâu Đà Di, Ca Lô Đà Di, Ca Lô Na, Ca Lô, Hắc Ưu Đà Di, Đại Thô Hắc, Hắc Diểu, Thời Khởi, Hắc Thượng → Một vị thanh văn, đệ tử đức Phật.

Kalonlama (T) Hội đồng trưởng lão.

Kalpa (S) Kỳ kiếp, còn dịch là Kiếp Ba, Trường thời, ĐạI thời, Phân biệt thời phần, Yết Lạp Ba, Kiếp bả → Aeon→ Kappa (P) → A kalpa covers 3 small kalpas, 2 small kalpas of accretion and one small kalpa of declension. Each kalpa is a period of time during which the human life time will increase from (10) year life time to 80,000-year life time, or decrease from 80,000-year life time to (10) year life time. Every 100 year, the human life time can be increased or decreased one year only.→ 1- Một tiểu kiếp là một khoảng thời gian 16.800.000 năm, gồm 3 tiểu kỳ kiếp (để thọ mạng con người tăng từ 10 năm lên 80.000 năm tuổi (một tiểu kỳ kiếp tăng), từ 80.000 năm tuổi giảm xuống còn 10 tuổi (một tiểu kỳ kiếp giảm), rồi từ 10 năm tuổi tăng lên 80.000 năm tuổi (một tiểu kỳ kiếp tăng nữa). Cứ 100 năm thọ mạng mới tăng hay giảm một năm tuổi). 2- Kha lạt ba luận trong Vệ đà.

Kalpa sūtra (S) Kiếp kinh → Kinh Bà la môn giáo (kinh Phệ đà), khoảng 400 - 200 BC.

Kalpadi (S) Đầu kỳ kiếp → Beginning of a kalpa.

Kalpadruma (S) Cây ước nguyện, Kiếp ba thọ → Đây là 5 loại cây cõi trời, chư thiên ước muốn gì thì cây trổ quả như thế.

Kalpagni (S) Kiếp hỏa → Kalpa fire,Destroying fire at the end of a kalpa.

Kalpa-kaṣāyaḥ (S) Kiếp trược → See Paca-kaṣāyah.

Kalpakshaya (S) Cuối kỳ kiếp, kiếp mạt → End of a kalpa.

Kalpantara (S) Kỳ kiếp khác → Another kalpa.

Kalpasata (S) Lâu 100 kỳ kiếp → As long as 100 kalpas.

Kalpaviksha (S) Cây như ý → Cây như ý (Kalpaviksha) và con bò ước là những bảo vật của chư thiên. Trái cây và sữa bò khiến thành tựu tất cả các điều ước.

Kalsala Mahābhūmika Dharma (S) Đại Thiện địa pháp trí → Gồm: Tín, Bất phóng dật, Khinh an, Xả, Tàm, Quí, Vô tham, Vô sân, Bất hại, Cần.

Kalyāṇa-mitra (S) Thiện tri thức → See Zen-chishiki.

Kalyānamitra (S) Thiện tri thức → Good friend → Kalyāṇamitta (P) → Đạo hữu → One who guides others to the Buddhist Path; a master who often approaches others as their friend.

Kalyāṇamitta (P) Thiện tri thức → See Kalyānamitra.

Kāma (S) Tham dục → Sensual enjoyment→ (S, P) → Dục, ái thần → Sensual enjoyment or the five sense objectsSee Sanyojanas.→ Một trong 4 pháp trầm luân.

Kāma sūtra (S) Kinh ái dục → Name of a sutra → Tên một bộ kinh.

Kāma sutta (P) → Sutra on Sensual Pleasure → Name of a sutra. (Sn IV.1) → Tên một bộ kinh.

Kāma-bhūmi (S) Dục giới → Sensuous sphere → sensuous plane of existence.

Kāmacchanda (P) Tham dục → Sensuous desire → See Kama.

Kāmadeva (S) ái thần → Thần tình yêu.

Kāma-dhātu (S) Dục giới → Sensuous sphere realm→ Kāmaloka (S) → Dục giới là một trong ba cõi giới: dục giới, sắc giới, vô sắc giới. Dục giới là cảnh giới của chúng sanh thích về ngũ dục.

Kāmadhenu (S) Con bò ước → Cây như ý (Kalpaviksha) và con bò ước là những bảo vật của chư thiên. Trái cây và sữa bò khiến thành tựu tất cả các điều ước.

Kamakṣaya (S) Tận nghiệp → Kammakkhaya (P).

Kamala (S) Hoa sen đỏ.

Kāmaladala-vimalanakchatraradja-samku-sumita-bhidjna (S) Tịnh hoa Túc vương trí Như lai → Name of a Buddha or Tathāgata → Một vị Phật đồng thời với Phật Thích Ca, thế giới của Ngài ở phía đông cõi ta bà, tên là Tịnh quang Trang nghiêm cõi.

Kāmalaśīla (S) Ca Ma La Thập La → Liên Hoa Giới → An eighth century scholar in India who was a student of Shantarakshita and is best known forcoming to Tibet and debating and defeating the Chinese scholar Hashang Mahayana at Samye monastery and then writing the Stages of Meditation.→ Cùng thời với Liên Hoa Sanh thượng sư và ngài Tịch Hộ, thế kỷ thứ 8.

Kāmaloka (P) Dục giới → Kāma-dhātu → See kāmavacara.

Kāmamicchācāra (P) Tà dâm → See Kāma-mithyācara.

Kāma-mithyācāra (S) Tà dâm → Kāma-micchācāra (P) → Tà hạnh → See Pacaśīla.

Kamamsapada (P) Ban túc vương → See Kalmasapada.

Kāma-ogha (S) Dục lưu → Flood of sensual desires→ Kāmogha (S) → Một trong tứ lưu, dòng thác tham sân mạn nghi trong dục giới.

Kāmarāga (S) Dục kết → Sensuous lust → Kāma-rūpa (S) → Dục tham → Mối trói buộc mà người đắc quả A na hàm dứt bỏ được là không còn vướng bận vào những cảnh vui của thế gian và cõi tiên dục giới.

Kāma-rūpa (S) Dục kết → See Kāmarāga.

Kāma-saṃjā (S) Dục tưởng.

Kāmasava (P) Dục lậu → The defilement of sense-desire→ Kāmasava (P) → See Asava.

Kāma-sobhana cittas (P) → Beautiful cittas of the sense sphere.

Kāmasrava (S) Dục lậu → See Kamasava.

Kāmasukha (P) Dục lạc → Sexual pleasure.

Kāmasukhallikanuyogā (S) → Devotion to indulging in sense pleasures.

Kāmataṇhā (P) ái luyến lục trần → Desire for pleasure of senses→ One of the three desires (tanhas) : desire for pleasure of senses, desire for existing, desire for non-existing.→ Trong tam ái: ái luyến lục trần (kamatanha), ái luyến đời sống (bhavatanha), ái luyến sự vô sanh (vibhavatanha).

Kāmaṭṛṣnā (S) Dục tham → Sensuous craving → Dục ái → See Kāmataṇhā.

Kāmavacara (S) Dục giới → World of Desire→ Kamaloka (P) → Xem Kamadhatu.

Kāmavacara-cittas (S) → Cittas of the sense sphere.

Kāmavacara-sobhana-cittas (S) → Beautiful cittas of the sense sphere.

Kāmayati (S) Xin lỗi → Excuse.

Kamesu-micchacara (P) Tà dâm → See Kama-mithyacara.

Kamini (S) Ca di ni → Một trong Thập ngũ quỷ thần thường não loạn trẻ em.

Kamma (P) Nghiệp → See Karma.

Kamma condition (P) Nghiệp duyên → Type of condition,capable of producing good or bad results (vipaka).

Kamma-niyama (P) Định luật tác nghiệp → Karmic order→ One of 5 types of orders of kamma, law of kamma.→ Một trong 5 loại Định luật.

Kamma-patha (P) Nghiệp đạo → Course of action performed through body, speech or mind which can be wholesome or unwholesome.

Kamma sutta (P) → Sutra on Action→ Name of a sutra. (SN XXXV.145) → Tên một bộ kinh.

Kammabhāva (P) Nghiệp cảnh → Kammically accumulative existence.

Kammakkhandha (P) Nghiệp uẩn → See Karmaskandha.

Kammakkhaya (P) Tận nghiệp → See Kamakṣaya.

Kammaphala (P) Nghiệp quả → See Karmaphala.

Kammassadhamma (P) Kiềm-ma-sắt-đàm.

Kamma-tthana (P) Nghiệp xứ → See Karma-sthana.

Kammāvaraṇa sutta (P) → Sutra on Kamma Obstructions→ Name of a sutra. (AN VI.87) → Tên một bộ kinh.

Kammavatta (P) Giai đoạn của nghiệp → Phase of kamma.

Kammavipāka (P) Nghiệp báo → See Karmavipāka.

Kammuryojukyo (J) Kinh Quán vô lượng thọ → Name of a sutra. See Xem Amitayus Dhyana Sutra.→ Tên một bộ kinh.

Kāmogha (S) Dục lưu → See Kāma-ogha.

Kampilla (S) Khâm tỳ lạp → Một đô thành phương nam nước Ban xà la (Pancala) thời đức Phật.

Kamsrava (S) Dục lậu → Dục hữu lậu.

Kamyakubja (S) Khúc nữ thành → Một đô thành phương bắc nước Ban xà la (Pancala) thời đức Phật.

K'an (C) Khảm → The second hexagram of the eight trigrams.→ Quẻ thứ hai trong bát quái.

Kāṇadeva (S) Ca na Đề bà → Thánh Thiên, Ca na Đề bà → Name of a monk.→ Tổ sư thứ 15 trong 28 vị tổ Phật giáo ở Ấn độ.

Kanakabharadva (S) Ca nhạ ca bạt ly hoa xà → Name of a monk.→ Một trong 16 đại A la hán được đức Phật cử đi hoằng pháp ở nước ngoài.

Kanakabharadvaja (S) Ca nặc ca bạt lỵ đọa xà → Name of a monk.→ Một trong 16 vị A la hán vâng lời Phật dạy trụ ở thế gian giữ gìn chánh pháp.

Kanakamuni (S) Kim Tịch Phật → Kim Tiên nhơn, Ca na già Mâu ni, Ca na mâu ni Phật, Câu na hàm Phật; Koagamana (P)→ Name of a Buddha or Tathāgata.→ Trong Hiền Kiếp (đại thiên niên kiếp) này, đức Ca la ca tôn đại Phật là Phật thứ nhất, đức Kim Tịch Phật là Phật thứ nhì, Ngài Ca Diếp Phật là Phật thứ ba, đức Thích Ca là Phật thứ tư, đức Di Lặc là Phật thứ năm. Kim Tịch Phật thuở chưa xuất gia có cha là Đại Đức (Yannadatta), mẹ là Thiên Thăng (Uttara), ở Thanh tịnh thành (Sobbavati), sau khi đắc đạo có thị giả là An Hòa (Sotthija).

Kanakavata (S) Ca nhạ ca phạt ta → Name of a monk.→ Một trong 16 đại A la hán được đức Phật cử đi hoằng pháp ở nước ngoài.

Kanakavatsa (S) Ca nặc ca phạt sa → Name of a monk.→ Một trong 16 vị La hán được đức Phật cử đi hoằng pháp.

Kācana-maṇdala (S) Kim luân → Một trong tam luân, 3 lớp vật chất, cấu tạo thành thế giới.

Kānakamuni (S) Câu Na Hàm Mâu Ni Phật, Ca Na Già Mâu Ni, Ca Na Hàm Mâu Ni, Ca Nặc Ca Mâu Ni, Kim Sắc Tiên Như Lai, Kim Nho Phật, Kim Tích Như Lai.

Kancipura (S) Kiến Trì thành → Name of a place.→ Địa danh.

Kandarakasuttam (P) Kinh Kandaraka.

Kangyur (T) Cam Thù Tạng, Tây Tạng Kinh Tạng→ The Tibetan collection of 104 volumes of the words of the Buddha. The other great collection are the commentaries called the Tengyur.

Kanha (P) Kanha → Một trong 100 vị Độc Giác Phật đã trú trong núi Isigili

Kani-krodha (S) Kim Cang Nhi → Kim Cang Đồng Tử → Name of a deity.→ Tên một vị thiên.

Kanji (J) Khuyến Tu tự → Name of a temple.→ Tên ngôi chùa phái Sơn Giai, Mật tông Nhật bản.

Kanjur (T) Cam Thù → One of the two Great Sutra Canons in Tebet: Kanjur and Tanjur.→ Một trong 2 bộ Đại tạng kinh điển của Tây tạng: Cam thù và Đan thù.

Kankkutika (S) Kê dẫn bộ → Name of a school or branch.→ Một trong 20 bộ Tiểu thừa.

Kanna-zen (J) Khán thoại thiền.

Kannon (J) Quan Âm → Kanzeon (J), Kwannon (J), Avalokitesvara (S), Kuan-yin (C), Guanyin (C) → Name of a Bodhisattva.→ Tên một vị Bồ tát.

Kanpila (S) Kiên Dục.

Kan-su (C) Cam Túc → A prrovince in China.→ Một tỉnh của Trung quốc, thủ phủ là thành phố Lan châu

Kaṅthaka (S) Kiền trắc, Kiền Đức, Khiên Đặc, Ca Tha Ca → Tên con ngựa Thái tử Tất đạt đa dùng trốn khỏi hoàng thành để xuất gia.

Kanthapānini (S) Càn tra bà ni → Name of a demon.→ Một trong Thập ngũ quỷ thần thường não loạn trẻ em.

Kanyākubja (S) Khúc Nữ Thành.

Kanzan (J) Hàn Sơn → See Han-shan.

Kanzan Egen (J) Quan Sơn Huệ Huyền → Hàn Sơn Huệ Huyền → Name of a monk.→ Tên một vị sư.

Kanzeon (J) Quan Âm → Name of a Buddha or Tathāgata. See Kannon.→ Tên một vị Phật hay Như Lai.

Kao an Tai yu (C) Cao an Đại Ngu → Name of a monk.→ Tên một vị sư.

Kao feng Yuan miao (C) Cao Phong Nguyên Diệu → Name of a monk.→ Tên một vị sư.

Kao Tsung (C) Đường Cao Tông, chồng VõTắc Thiên→ (628-83) The third emperor in T'ang dynasty.

Kaofeng (C) Cao Phong Diệu Tổ → Koho (J) → Name of a monk.→ Tên một vị sư.

Kapila (S) Ca tì la → Kapina (P) → Kiếp tân na, Hoàng Xích Sắc Tiên Nhân → See Kapphina.→ Tổ sư phái số luận. Cũng là tên của vị thần bảo hộ mặt hướng Đông của Già Lam

Kapilavastu (S) Ca tỳ la vệ, Kiếp Tỉ La Phạt Tốt Đổ, Ca Tì La Bà Tô Đô, Ca Duy La Vệ, Ca Duy Thành, Hoàng Xích Thành, Trụ Xứ Hoàng Phát Tiên Nhân Thành, Diệu Đức Thành → Kapilavatthu (P) → The capital of Shakya kingdom. The king of Kapilavatsu was Suddhodana, who was the father of Shakyamuni. Currently it's called Tilaura Kot, in Nepal.→ Ngày nay là Bhuila trong quận Basti, cách Bengal 3 km, tây bắc nhà ga Babuan, cạnh con sông Rohini nay gọi là sông Rohana. Nơi Thái tử Tất đạt đa sinh sống lúc thiếu thời.

Kapilavatthu (P) Ca tỳ la vệ → See Kapilavastu.

Kapimala (S) Tỳ la trưởng lão → Ca tỳ ma la → Tổ thứ 13 trong 28 vị tổ sư Phật giáo tại Ấn. Tương truyền, lúc đầu ngài tu theo ngoại đạo, có tới ba ngàn đệ tử, do đàm luận với Mã Minh, tổ thứ 12, ngài bị khuất phục nên theo làm đệ tử.

Kapina (P) Ca tì la → See Kapphina.

Kapijala (S) Ca tần xà la → Partridge→ Chim trĩ → Một loài chim, thuộc họ tu hú.

Kapotika-saṃgharama (S) Cáp Viên.

Kappa (P) Kỳ kiếp → Xem Kalpa.

Kappa-manava-puccha (P) → Sutra on Kappa's Question→ Name of a sutra. (Sn V.10) → Tên một bộ kinh.

Kapphiṇa (S) Kiếp tân na → Kapphilla, Kapina, Kapila→ Name of a disciple of the Buddha.→ Một vị A la hán đệ tử Phật, đệ nhất về tinh tú.

Kappiya-vohara (S) → a proper expression, i.e., a way of expressing a hint or desire allowable in the context of a rule where an outright command would be a breach of the rule.

Karaṇa-hetu (S) Năng tác nhân → Sở tác nhân.

Karanda (S) Ca lan đà viên → Trúc lâm tinh xá → (Xem Venuvana)

Kāraṇḍavyūha (S) Đại thừa Trang nghiêm Bảo vương kinh → Name of a sutra. One of the sutra of Trantrism.→ Tên một bộ kinh. Một bộ kinh trong Mật bộ.

Karaṇḍavyūha sūtra (S) Kinh Trang Nghiêm → Kinh Diệu Nghiêm → Name of a sutra.→ Tên một bộ kinh.

Karaniya Metta sutta (P) → Sutra on Good Will→ Name of a sutra. (suttan I.8) Sutra on Loving Kindness.→ Tên một bộ kinh.

Kararuci (S) Chơn Hỷ → Tcam Hi (C) → Cương lương lâu chí → Name of a monk.→ Vị Sa môn Ấn độ dịch kinh tại Quảng đông năm 281 nhà Tây Tấn.

Karavīka (S) Ca lăng tần già → Diệu âm điểu, Tần già → Tên loài chim ở cõi cực lạc.

Kargyutpa (S) Bạch Giáo Lạt ma.

Kārikā (S) Ca lý ca → Tụng → 1- Một trong 16 đại A la hán được đức Phật cử đi hoằng pháp ở nước ngoài. 2- Tụng: một thể loại kinh (e.g: Số luận tụng: Samkhya-karika)

Karketana (S) Yết kê đô → Một loại ngọc hay thủy tinh