Ma
Ma to lo hsien (C) Mạn đà la tiên. à Mandra, dịch nghĩa: Nhược Thanh, Hoằng Thanh. Một vị sư người Phù Nam (Funan) dịch kinh thời Nam Triều. Ngài cùng Tăng Già Bà La dịch các kinh như BảoVân, Pháp Giới Thể Tánh Vô Phân Biệt. Văn Thù Sở Thuyết Bát Nhã Ba La Mật…
Macchariya (S) → Stinginess.
Maccu (S) Tử ma vương → Một trong 5 loại Ma vương.
Mada (S) Kiêu → Cống cao, kiêu ngạo. Một trong 10 tiểu tùy phiền não.
Maddakucchi-migadaya (S) Mạn Trực lâm → Vườn Lộc dã → Ở thành Vương xá.
Maddava (S) → Gentleness.
Madhupindika suttam (P) Kinh Mật hoàn → Sutra on The Ball of Honey.
Madhura (S) Ngọt → Mỹ Càn thát bà → Mỹ Càn thát bà: Một trong bốn vị vua Càn thát bà đến nghe Phật giảng kinh Pháp Hoa. Bốn vị ấy là: Nhạc Càn thác bà vương, Nhạc âm Càn thác bà vương, Mỹ Càn thác bà vương, Mỹ âm Càn thác bà vương.
Madhurasvara (S) Mỹ âm Càn thát bà vương → Một trong bốn vị vua Càn thát bà đến nghe Phật giảng kinh Pháp Hoa. Bốn vị ấy là: Nhạc Càn thác bà vương, Nhạc âm Càn thác bà vương, Mỹ Càn thác bà vương, Mỹ âm Càn thác bà vương
Mādhyamāgama (S) Trung A hàm → Kinh A hàm có 4 bộ: - Dighagama: Trường A hàm - Madhyamagama: Trung A hàm - Ekottaragama: Tăng nhứt A hàm - Samyuktagama: Tạp A hàm
Mādhyamaka (S) Trung quán luận → u ma (T), Mādhyamika (S) → The most influential of the four schools of indian Buddhism founded by Nagarjuna in the second century C.E. The namecomes from the Sanskrit word meaning "the Middle-way" meaning it is the middle way between eternalism and nihilism.
Mādhyamaka kārikā (S) Trung luận bản tụng → Written by Nagarjuna.→ Do ngài Long Thọ biên soạn.
Mādhyamaka śāstra (S) Trung luận → Trung quán luận → Một trong ba bộ kinh chánh (Trung luận, Thập nhị môn luận, Bá luận) của phái Tam luận tông do Long Thọ Bồ tát soạn.
Mādhyamaka-hṛdaya-kārikā (S) Trung quán tâm luận tụng → Written by Bhāvaviveka → Tác phẩm của ngài Thanh Biện.
Mādhyamakākārikā (S) Trung quán luận tụng → Name of a work of commentary.→ Tên một bộ luận kinh.
Mādhyamakavatāra (S) Nhập Trung Luận → Name of a work of commentary.→ Tên một bộ luận kinh.
Mādhyamakāvatāra-bhāṣya (S) Nhập trung luận thích → Written by Candrakīrti.→ Do ngài Nguyệt Xứng biên soạn.
Mādhyamakavṛtti-prasannapadā (S) Trung quán minh cú luận thích → Prasannapadā (S) → Minh cú luận → Written by Candrakīrti → Do ngài Nguyệt Xứng biên soạn.
Madhyamā-pradipadā (S) Trung đạo → See Majjhimāpaṭipadā.
Mādhyamāpradipadā (S) Trung đạo → Majj-himāpaṭipadā (P).
Mādhyamayāna(S) Trung thừa.
Mādhyamika (S) Trung quán tông → dbu ma pa (T) → See Mādhyamaka.
Mādhyamika doctrineTrung luận thuyết → The Madhyamika doctrine of total negativism does not teach simple negation as opposed to affirmation, but rejects all kinds of negation; such a standpoint is described as 'the Middle' or 'the Middle Path.'.
Mādhyamika-prasanghika (S) Trung quán Cụ duyên phái → Name of a school or branch.→ Tên một tông phái.
Mādhyamika-Pure Land master → Refers to T'an-luan, who upheld the Pure Land teaching while maintaining the Madhyamika standpoint.
Mādhyamika-śāstra (S) Trung quán luận → Trung luận, Trung bổn → The School of the Middle; the Mahayana school founded on Nagarjuna's Verse on the Middle and other discourses, which teach that nothing really exists and no positive statement concerning the nature of things is possible.→ Gồm 496 câu kệ, chia làm 27 phẩm: 25 phẩm đầu phá mê chấp của Đại thừa, 2 phẩm sau phá mê chấp của Tiểu thừa, do Ngài Long Thọ Bồ tát soạn, Ngài Thanh Mục Bồ tát và Cưu ma la thập dịch sang chữ Tàu.
Mādhyamikavrtti (S) Trung luận thích → Written by Candrakirti.→ Do ngài Nguyệt Xứng biên soạn.
Madhyānta (S) Trung tế → Hiện tại.
Madhyānta-vibhaga śāstra (S) Trung biên phân biệt luận, Biện Trung Biên luận → Benchubenron (J) → Một trong 5 bộ luận mà Bồ tát Di Lặc từ cõi trời Đâu suất giáng xuống giảng cho ngài Bồ tát Vô Trước.
Madhyāntavibhaga-bhāsya (S) Biện trung biên luận.
Madhyānta-vibhaga-kānkā (S) Biện trung biên luận tụng.
Madhyāntavibhaga-tika (S) Trung biên Phân biệt Luận sớ.
Madhyāntika (S) Mạt Điền Để Ca → Trung Nhật Trung.
Madrajyotis (S) Thiện Túc Bồ tát.
Madura (S) Ma nô la Tổ sư → Tổ đời thứ 22 trong 28 vị tổ Phật giáo ở Ấn độ.
Magadha (S, P) Ma kiệt đà → Ma yết đà, Ma kiệt đề, Ma già đà, Ma nga đa, Mặc Kiệt Đà quốc, Mặc Kiệt Đề, Ma Ha Đà, Vô Hại quốc, Bất Ác Xứ quốc, Trí Cam Lộ Xứ quốc, Thiện Thắng quốc → One of the four great kingdoms (i.e. Magadha, kośala, Vansa, and Avanti) in ancient india, in the present Bihar district.. The capital of Magadha was Rajagaha. The king of Magadha, Bimblisara, became the follower of Shakyamuni.→ Vương quốc của vua Bimbisara thời đức Phật. Ở phía hữu sông Hằng, Phật Thích Ca thành đạo ở nước này và thường lưu trú ở nước này. Nay là vùng Bihar.
Magandiya suttam (P) Kinh Magan-diya → Sutra To Magandiya→ (Sn iV.9).
Magga (P) Đạo → Mārga (S).
Magga-āriyasacca(P) Đạo diệu đế → Mārga-āryastya (S) → Phương pháp diệt trừ nguyên nhân sự khổ (= gồm 8 con đường chánh)
Magga-citta (P) Đạo tâm → Path conscious-ness, supramundane citta which experiences nibbana and eradicates defilements.
Magga-dhamma-sacca (P) Đạo đế → See Mārga-ārya-satya.
Maggaliputra-Tissa (P) Mục Kiền Liên Tử Đế Tu → Moggaliputta-Tissa (P) → See Moggaliputta-Tissa.
Magga-āṇa (P) Đạo trí → See Marga-jāna.
Magganga (P) đạo chi → Path factor.
Magga-samyutta (P) → The Noble Eightfold Path → (chapter SN 45).
Magga-vibhaṅga sutta (P) → Sutra on An Analysis of the Path→ (SN XLV.8).
Mahā (S) Đại.
Mahā Kapphina (S) Ma ha Kiếp tân na, Ma Ha Kiếp Tân Minh, Ma Ha Kiếp Tỉ Noa, Ma Ha Kế Tân Na, Ma Ha Kim Tỳ La, Đại Kiếp Tân Na, Kiếp Tân Na, Hoàng Sắc, Phòng Tú, Đại Phân Biệt Thời → Một vị đệ tử của Phật đắc quả Thanh Văn.
Mahā Kausthila (S) Ma ha Câu hy la → Một vị đại Thanh văn, La hán, đệ tử Phật, là cậu của ngài Xá lợi Phất. Trước khi qui y, ông theo Bà la môn giáo, trong hàng đệ tử hầu Phật ông là bậc Thượng thủ, được Phật khen là Vấn đáp đệ nhất, Tứ Vô ngại đệ nhất.
Mahā Meru Buddha (S) Đại Tu di Phật → Name of a Buddha or Tathāgata.→ Tên một vị Phật hay Như Lai.
Mahā-aṃava (P) Cự hải.
Mahā-arhat (S) Đại ứng cúng.
Mahā-ati (S) Dzogchen → dzogchen (T) → The highest of the tantras.
Mahā-bala (S) Đại Lực Kim Cang Bồ tát.
Mahā-bala-dhāraṇī-sūtra (S) Đại loại đức Đà la ni kinh → See Mādhyamakavṛtti-prasan-napadā.
Mahā-balavān (P) Đại lực sĩ → See Maggali-putra-Tissa.
Mahābhāta (S, P) Chủng → Element→ Yếu tố.
Mahā-bheriharaka-parivarta (S) Đại Pháp Cổ kinh.
Mahābhidjnadjānabhibhu (S) Đại thông Trí thắng Như Lai → Một đức Phật quá khử ở cõi Hảo Thành, kỳ kiếp Đại tướng. Ngài là thái tử con vua Chuyển luân thánh vương, có 16 người con trai. Khi Ngài thành Phật, 16 người con đều xuất gia thành 16 sa di Bồ tát. Hiện nay 16 vị đã thành Phật, đức A di đà và đức Thích ca là hai trong số 16 người ấy.
Mahābhijānājānābhibhu (S) Đại Thông Trí Thắng Phật.
Mahābhimika-dharmah (S) Đại địa pháp.
Mahābhisekamantra (S) Đại Quán đảnh kinh.
Mahābhūmika (S) Đại địa pháp.
Mahā-bhūmika-dharmāḥ (S) Đại địa pháp → Gồm: Thọ (Vedana), Tưởng (Samjna), Tư (Cetana), Xúc (Sparsa), Dục (Chanda), Huệ (Prajna), Niệm (Smrti), Tác ý (Manaskara), Thắng giải (Adhimoksa), Tam ma địa (Samadhi).
Mahā-bhūta (S) Tứ đại → Pacamahābhūta (S).
Mahā-bhūta-rūpas(S) Tứ đại tướng → Ngũ đại chủng tướng → The rupas which are the four great elements of earth or solidity, water or cohesion, fire or temperature, and wind or motion.
Mahābhūtas (S) Đại chủng tánh → Tứ đại, Lục đại → Gồm: địa, thuỷ, hoả, phong (không, thức).
Mahābhūta-svabhāva (S) Đại chủng tánh tự tánh → Đại tánh tự tánh → Nhân tạo tác tất cả sắc pháp.
Mahābodhi (S) Đại Bồ đề → Name of a temple → Tên ngôi chùa được dựng lên chỗ Phật thành đạo được tín đồ Ấn giáo và Phật giáo chiêm bái.
Mahā-Bodhisattva (S) Đại Bồ tát → Also, Mahasattva; a great Bodhisattva who has reached the advanced stage of Enlightenment.
Mahābodhisattva-piṭāka-sūtra (S) Đại Bồ tát tạng kinh → Name of a sutra.→ Tên một bộ kinh.
Mahābodhivaṃsa (S) Đại Bồ đề thọ sử → Name of a work of commentary.→ Tên một bộ luận kinh.
Mahā-Brahma (S) Đại phạm thiên → Một cảnh Phạm thiên trong 4 cảnh của cõi sắc giới, miền sơ thiền thiên. Sơ thiền thiên có 4 cảnh: Phạm thân thiên, Phạm chúng thiên, Phạm phụ thiên và Đại Phạm thiên.
Mahābrahmadeva (S) Đại Phạm thiên → Brahma-Sanamku (S) → Thi khí thiên → Một cảnh Phạm thiên trong 3 cảnh của cõi sắc giới, miền sơ thiền thiên. Là chủ của cõi Sơ thiền, đứng đầu Tam thiên Đại thiên.
Mahācakra (S) Đại Luân Bồ tát, Đại Luân Minh vương → Mạn đồ la Bồ tát → Name of a Bodhisattva.→ Tên một vị Bồ tát.
Mahācakravāda (S) Đại thiết vi → Mt Mahacakravada.→ Núi Đại thiết vi.
Mahācakra-vajra (S) Đại Luân Kim cang Bồ tát → Name of a Bodhisattva.→ Tên một vị Bồ tát.
Mahā-Cattarisaka sutta (P) Đại kinh Bốn mươi → Sutra on The Great Forty→ Name of a sutra. (MN 117) → Tên một bộ kinh.
Mahacattarisakasuttam (P) Đại Kinh bốn mươi → Name of a sutra.→ Tên một bộ kinh.
Mahācundi (S) Đại Chuẩn đề → Chuẩn Đề Quán Âm Bồ tát → Name of a Buddha or Tathāgata.→ Tên một vị Phật hay Như Lai.
Mahādanpati (S) Đại thí chủ Phật → Name of a Buddha or Tathāgata.→ Tên một vị Phật hay Như Lai.
Mahādeva (S) Đại Thiên → Vị A la hán khoảng 100 năm sau khi Phật nhập diệt thành lập Đại chúng bộ tại chùa Kế Viên (Kukkhutarama), từ đó tăng đoàn chia thành hai: Thượng tọa bộ và Đại chúng bộ.
Mahādevaloka (S) Thượng giới.
Mahādevī (S) Maha Devi → Mother of the Buddha who died seven days after giving birth to him.→ Một tên khác của mẹ đức Phật, qua đời sau khi hạ sanh 7 ngày.
Mahā-dhamma-rakkhita (P) Maha Đàm vô Đức → See Dharmagupta.
Mahā-dhammasamadana-suttam (P) Đại kinh pháp hành, Đại kinh pháp hạnh → The Greater Sutra on Taking on Practices→ Name of a sutra. (MN 46) → Tên một bộ kinh.
Mahā-dhari (S) Trì Anh Lạc La sát nữ → Trì Hoa La sát nữ → Name of a deity.→ Tên một vị thiên.
Mahā-dharma (S) Đại pháp, Đại thí chủ
Mahādharma-cakra (S) Đại pháp luân.
Mahādharma-kinnaras-rāja (S) Đại Pháp Khẩn na la Vương → Name of a deity.→ Tên một vị thiên.
Mahā-dinnāga (S) Đại vực long Bồ tát → Ma ha Trần na già → Name of a Bodhisattva → Tên một vị Bồ tát.
Mahā-Dukkhakkhandha sutta (P) Đại kinh khổ uẩn → The Greater Sutra on the Mass of Suffering→ Name of a sutra. (MN 13) → Tên một bộ kinh.
Mahāggata-samādhi (S) Đại định → Đối với tiểu định của cõi dục.
Mahagopalakasuttam (P) Đại Kinh người chăn bò.
Mahagosingasuttam (P) Đại Kinh rừng sừng bò.
Mahāgovinda suttanta (P) Kinh Đại điển tôn → Name of a sutra.→ Tên một bộ kinh. Kinh Thập Cửu Đại Điển Tôn
Mahāhatthipadopama sutta (P) Tượng Tích dụ đại kinh → Name of a sutra.→ Tên một bộ kinh.
Mahā-hatthipadopama sutta (P) Tượng Tích dụ Đại kinh → Name of a sutra.→ Tên một bộ kinh.
Mahahatthipadopamasuttam (P) Đại Kinh dấu chân voi.
Mahā-jā (P) Đại huệ → Mahāprajā (S), Mahā-Vibhāṣāna (S).
Mahākāla (S) Đại hắc thiên → nag po chen po or gon po (T) → Ma ha Ca la thiên, Đại Huyền Kim Cang → A chief dhamapala or wrathful protector of the dharma.
Mahākalpa (S) Đại kỳ kiếp → Mahā-kappa (P) → Một Đại kiếp có 4 trung kiếp: thành kiếp, trụ kiếp, hoại kiếp, không kiếp. Một trung kiếp có 20 tiểu kiếp. Mỗi tiểu kiếp có 2 thời: thời giảm và thời tăng. Mỗi thời giảm hay tăng có (84.000 -10) x 100 = 8.399.000 năm. Mỗi tiểu kiếp có 8.399.000 x 2 thời = 16.798.000 năm. Một Trung kiếp nhiều hơn tiểu kiếp 20 lần. Một đại kiếp nhiều hơn trung kiếp 4 lần. Hết một đại kiếp thì hết một trung thiên đại thiên thế giới, rồi một cõi tam thiên đại thiên thế giới khác ra đời.
Mahā-Kammavibhaṅga sutta(m) (P) Đại kinh nghiệp phân biệt → Sutra on The Greater Exposition of Kamma→ Name of a sutra. (MN 136) → Tên một bộ kinh.
Mahā-kappa (P) Đại kỳ kiếp → See Mahākalpa.
Mahākapphina (S) Maha kiếp tân na.
Mahākaruṇā (S) Đại bi → Great compassion.
Mahā-karuṇā-sampapatti (S) Đại bi định.
Mahā-karuṇā-pundarika (S) Đại bi kinh → Name of a sutra.→ Tên một bộ kinh.
Mahākaruṇikā (S) Đức Đại Bi → Another name of Avalokiteśvara.
Mahā-karuṇikacitta dhāraṇī (S) Đại bi tâm Đà la ni → Thiên thủ Thiên nhãn Quán Thế Âm Bồ tát Quảng Đại Viên Mãn Vô Ngại Đại Bi Tâm Đà la ni kinh.
Mahākassapa (P) Ma ha Ca Diếp → Mahākāśyapa (S).
Mahākāśyapa (S) Ma ha Ca Diếp → Mahākassapa (P) → A disciple named Kasyapa was called this after he had understood Buddha Gautama's silent sermon. When Buddha held out a flower in silence, Kasyapa smiled in understanding. Then Buddha gave Kasyapa the flower signifying the first transmission.
Mahā-kāśyapa (S) Ma ha Ca Diếp → See Kāśyapa.
Mahā-kātyāyana (P) Ma-ha Ca chiên diên → Name of a disciple of the Buddha's.→ Tên một vị đệ tử của đức Phật.
Māha-kāya (S) Huyễn thân → See Gyulu.
Mahā-kiriyacitta (S) → inoperative sense-sphere citta of the arahat, accompanied by beautiful roots.
Mahā-kuśalacitta (P) Đại thiện tâm → Wholesome citta of the sense sphere.
Mahākutaradja (S) Châu đảnh vương Bồ tát → See Manikutaraja.
Mahāli sutta (P) Kinh Ma-ha-li → Name of a sutra.→ Tên một bộ kinh.
Mahāmaheśvara (S) Đại tự tại thiên → Maheśvara (S) → Tầng trời cao nhất trong cỏi sắc giới, có ngài Đại Tự tại thiên chủ cai quản (còn gọi là ngài Vi Nữu, Visnu). Tên một cõi giới trong Tịnh phạm địa: Vô tưởng thiên, Vô phiền thiên, Vô nhiệt thiên, Thiện kiến thiên, Sắc cứu cánh thiên, Hoà âm thiên, Đại tự tại thiên.
Mahamalunkyaputtasuttam (P) Đại kinh Malunkyaputa.
Mahā-Malunkyovada sutta (P) Đại Mang luân đồng tử kinh → Sutra on The Greater instructions to Malunkya→ Mang luân đồng tử kinh → Name of a sutra. (MN 64) → Tên một bộ kinh.
Mahāmaṇdala (S) Hoa mạn đà la.
Mahāmandaravas (S) Ma ha mạn đà la hoa, Mạn Đà La phạn hoa, Mạn noa la hoa, Mạn đà lặc hoa, Thiên Diệu hoa, Thích Ý hoa, Duyệt Ý hoa, Tạp Sắc Viên hoa, Nhu Nhuyễn Thanh Hoa, Khuất Hoa, Bạch Hoa → Loại hoa trắng thứ lớn, rất quí, mọc ở cõi tiên hay cõi tịnh độ. Một trong 4 loại hoa các vị trời rải xuống để cúng dường Phật: man đà la hoa, maha man đà la hoa, man thù sa hoa, ma ha man thù sa hoa. Thật ra ở Ấn Độ cũng có một giống hoa mang tên này, tên khoa học: Erythrina indica (coral tree) hoặc Calotropis gigantea. Cây xanh tốt, nhiều lá, thường nở hoa màu hồng vào mủa hè, khoảng tháng 6.7 kết trái.
Mahā-Maṅgala sutta (P) → Sutra on The Highest Protection→ Name of a sutra. (suttan ii.4) → Tên một bộ kinh.
Mahā-mani-vipula-vimanavisva-suprati-sthita-guhya-paramrahasya-kalpa-rāja-dhāraṇī → Đại Bảo Quảng Bác Lâu Các Thiện Trụ Bí Mật Đà La Ni kinh → Bảo Lâu Các Kinh → Name of a sutra.→ Tên một bộ kinh.
Mahāmajucakas (S) Ma ha man thù sa hoa, Nhu Nhuyễn hoa, Như Ý Hoa, Mạn Thù Nhan Hoa → Một loại hoa quí ở cảnh tiên hay Phật, thứ mọc từng chòm nhỏ, màu đỏ. Ai thấy được hoa này thì tâm tánh không còn cường ngạnh, trở nên nhu hoà. Một trong 4 loại hoa các vị trời rải xuống để cúng dường Phật: man đà la hoa, maha man đà la hoa, man thù sa hoa, ma ha man thù sa hoa.
Mahāmati (S) Đại huệ Bồ tát → Ma ha ma đề Bồ tát → Name of a Bodhisattva.→ Tên một vị Bồ tát.
Mahā-Maudgalyayāna (S) Mục Kiền Liên → Moggallana→ Đại Mục Kiền Liên, Maha Mục kiền Liên, Mục Liên, Thái Thúc Thị, Thiên Bảo, Câu Luật → Name of a disciple of the Buddha's.→ Một trong Thập đại đệ tử của Phật.
Mahāmaudgalyayāna (S) Ma ha Mục Kiền Liên → Mahāmoggallāna (P) → See Moggallana.
Mahāmāyā (S) Ma Ha Ma Da → Đại ảo, Đại Huyễn → The mother of Shakyamuni. She was the Koliyan Princess and married to Suddhodana. She died seven days after giving birth to Shakyamuni.→ Thân mẫu của Đức Phật.
Mahāmāyā tantra (S) Đại huyễn Mật thừa → gyu ma chen mo(T) → The mother tantra of the annutarayoga tantra which is one of the four main tantras in Tibet.
Mahāmāyūrī vidyuārājini (S) Phật mẫu Đại khổng tước vương kinh → One of the sutra of Tantrism.→ Một bộ kinh trong Mật bộ.
Mahā-mayuri-vidyā (S) Khổng Tướng Minh Vương → Khổng Tước Vương, Ma ha Ma du lợi La xà → Name of a deity.→Tên một vị thiên.
Mahāmayurividyā-rajni (S) Khổng Tước Minh vương → Name of a deity.→ Tên một vị thiên.
Mahā-megha sūtra (S) Đại Vân luân Thỉnh vũ kinh → Đại vân luân Kinh, Thỉnh Vũ Kinh → Name of a sutra.→ Tên một bộ kinh.
Mahāmegha sūtra (S) Đại Phương Đẳng Vô tướng Đại vân kinh → Phương đẳng Đại vân kinh, Đại vân thỉnh vũ kinh, Vô tướng kinh → Name of a sutra.→ Một bộ trong Mật bộ kinh.
Mahāmeru Buddha (S) Đại Tu di Phật → Name of a Buddha or Tathāgata.→ Tên một vị Phật hay Như Lai.
Mahāmoggallāna (P) Ma ha Mục kiền liên → See Mahāmaudgalyayāna.
Mahāmucilinda (S) Đại Mục chơn lân đà → Name of a monk.→ Tên một vị sư.
Mahāmudrā (S) Đại thủ ấn → Great Seal→ cha ja chen po (T) → Buddha's promise that this is the ultimate teaching. it is mainly taught in the Kagyu tradition and brings about the direct experience of mind. Mahamudra includes basis, way and goal andis the quintessence of all Buddhist teachings.
Mahāmudrā-siddhi (S) Đại thủ ấn tất địa.
Mahā-muni (S) Đại Thánh → Lời tôn xưng Phật, Bồ tát.
Mahāmuni (S) Đại Thánh → Thiên chủ → Một từ để gọi đức Phật hay Đại Thanh văn.
Mahānāga (S) Đại Long tượng.
Mahānagna (S) Đại lộ thần → Nặc kiện na.
Mahānāma (P) Mahanama → Đại Danh, Đại Hiệu, Ma-ha-Na-Man → One of the first five disciples of the Buddha.→ Một trong 5 đại đệ tử đầu tiên của đức Phật cũng la tên một trong 100 vị Độc Giác Phật đã trú trong núi isigili
Mahānāma kulika (S) Ma nam câu lỵ → Tôn giả Đại hiệu → Ông là một trong năm người Bà la môn cùng tu khổ hạnh với đức Phật như: Kiều trần Như (Kodanna), Bạc đề (Bhaddiya), Thập Lực Ca Diếp (Vappa), Ma ha Nam (Mahanama) và ác Bệ (Assaji). Ông cũng là một trong những đệ tử đầu tiên và đắc quả A la hán đầu tiên của đức Phật.
Mahānāma sutta (P) → Sutra To Mahana-ma→ Name of a sutra.→ Tên một bộ kinh. (AN Xi.13)
Mahānāman (S) Ma ha na ma → Đại Danh → 1- Cha của công chúa Da Du Đà La, tức cha vợ thái tử Tất đạt Đa. 2- Tên của một trong 5 vị đệ tử đầu tiên của đức Phật.
Mahānaradakassapa jātaka (P) Kinh Ma ha Ca Diếp Bản sanh → Name of a sutra.→ Tên một bộ kinh.
Mahānarayanopasinad (S) Ma ha Na lạp da na áo nghĩa thư → Kinh điển Ấn giáo.
Mahānayaka (S) Đại Đạo sư → Hiệu chư Phật hay Bồ tát dẫn dắt chúng sanh qua hiểm nạn sanh tử.
Mahānidana suttanta (P) Kinh Đại duyên → Sutra on The Great Causes Discourse → Name of a sutra.→ Tương đương Kinh Đại duyên Phương tiện (Trường A hàm)
Mahānikāya (S) Đại Bộ phái → Name of a school or branch.→ Tên một tông phái.
Mahānila (S) Đại thanh → Ngọc báu màu xanh của trời Đế Thích.
Mahānirdeśa (S) Vô lượng nghĩa Kinh → Name of a sutra.→ Một trong 47 tên khác nhau của Kinh Pháp Hoa.
Mahāpadana sutta (P) Kinh Đại bổn → Name of a sutra.→ Tên một bộ kinh.
Mahāpadesa (S) Bốn điều tham chiếu → Great Standard for deciding what is and is not in line with the Dhamma and Vinaya.→ - nghe bảo đây là Phật ngôn - nghe sư bảo đây là Phật ngôn - nghe cao tăng bảo đây là Phật ngôn - nghe tỳ kheo cao hạ bảo đây là Phật ngôn Khi nghe thế, không nên chấp nhận hay bác bỏ ngay mà phải so sánh đối chiếu xem có mâu thuẫn với kinh, luận, luật hay không rồi mới kết luận sau.
Mahāpadma (S) Ma ha Ba đầu ma địa ngục → Đại hồng liên ngục → See narakanitaya.
Mahāpajapati (P), Mahāprajapati (S), Ma ha Ba xà bà đề, Đại Ái Đạo, Đại Thắng Sanh Chủ, Đại Thế Chủ, Đại Ái Đạo Cù Đàm Di, Cù Đàm Di Đại Ái, Kiều Đàm Di, Kiều Đàm Di Mẫu → She was the sister of Mahamaya, the mother of Shakyamuni. They both married King Suddhodana. Maya died seven days after the birth of Shakyamuni. Mahapajapati then became the step/foster mother of Shakyamuni, and treated Shakyamuni so kind as her son, Nanda. Nanda was one of the Ten Great Disciples of Shakyamuni. After the death of King Suddhodana, Mahapajapati was ordained to be the first woman admitted in Buddhist order.→ Tên ngưồi kế mẫu của Thái tử Tất đạt đa. Sau khi hạ sanh Thái tử 7 ngày thì Hoàng hậu qua đời, bà Ma ha Ba xà bà đề là kế mẫu, đồng thời cũng là người nuôi dưỡng Thái tử từ nhỏ đến lớn. Về sau, bà xuất gia, bà là Tỳ kheo ni đầu tiên trong tăng đoàn.
Mahāpajapati Gotami (P), Mahāprajāpatī-Gotamī (S), Ma ha Ba xà bà đề Cồ đàm di → See Mahāpradjapati.
Mahāpaṇḍita (S) Đại học giả → pan di ta chen po (T) → A very great Buddhist scholar (pandita).
Mahāpaa (P) Đại huệ → Great wisdom. See Mahāprajā.
Mahā-parinibbana sutta (P) → Mahāparinir-vana sutra(S) → Đại Bát Niết bàn Kinh, Đại bát nê hoàn kinh, Kinh Đại Bát Niết bàn → Do Ngài Đàm vô Sấm, vị sư Thiên trúc ở Tàu đời Bắc Lương dịch ra chữ Hán, có 42 quyển, 52 phẩm. Sa môn Thích Pháp Hiển, người Trung hoa, đời Đông Tấn, dịch từ chữ Phạn sang Hán nhưng chỉ có 19 phẩm. Đại bát Niết bàn Kinh là kinh giảng cái Phật tánh một cách hoàn toàn, dạy 4 đức Ba la mật, dạy chư Bố tát tu 4 đức ấy để thành Phật.
Mahāparinirvāṇa-sūtra (S) Đại Niết bàn kinh → See Mahāparinibbāna-sutta.
Mahā-parinirvāṇa-sūtra (S) Đại Bát Niết bàn kinh bộ → Myang hdas (T) → Đại diệt độ → Name of a sutra.→ 1- Maha-Parinirvana Sutra: Đại Bát Niết bàn kinh 2- Đại bát Niết bàn còn là cảnh giới giải thoát hoàn toàn của chư Phật.
Mahāpirita (S) Ma ha Tất lợi đa pháp hội → Pháp hội cầu phước của Phật giáo Tích lan.
Mahāprabhā-Buddha (S) Đại Quang Phật → Name of a Buddha or Tathāgata.→ Tên một vị Phật hay Như Lai.
Mahā-prabhāsa (S) Đại Quang Minh vương → Đại Quang minh.
Mahāprabhāsa (S) Đại Quang Minh vương.
Mahā-prājapati-bhiksuni sūtra (S) Đại ái Đạo Tỳ kheo ni kinh → Name of a sutra.→ Tên một bộ kinh.
Mahāprajāpatī-Gautamī (S) Ma ha Ba xà Ba đề Cồ đàm di → See Mahāpajapati.
Mahā-prajā (S) Đại trí huệ, Đại huệ → Mahājā, Mahā-vibhāṣāna.
Mahā-prajāpāramitā-śāstra (S) Đại Trí độ luận → Ba ha Bát nhã thích luận, Đại Trí thích luận, Thích luận, Trí luận → Bộ Luận gồm 10.000 bài tụng do Bồ tát Long Thọ biên soạn.
Mahā-prajāpāramitā-sūtra (P) Đại Bát Nhã Ba la mật đa kinh → Đại Bát nhã Kinh → The Sutra was delivered by Shakyamuni in four places at sixteen assemblies. it consists of 600 volumes as translated by Hsuan-tsang. it is the fundamental philosophical work of the Mahayana Buddhism, the formulation of wisdom, which is the sixth paramita.→ Gồm 600 quyển do ngài Huyền Trang dịch, chia thành 16 hội.
Mahāprajāpāramitā-hṛdaya-sūtra (S) Ma ha Bát nhã Ba la mật đa tâm kinh → Tâm kinh, Bát nhã Tâm kinh → Name of a sutra.→ Tên một bộ kinh.
Mahāprajāpāramitā-śāstra (S) Đại trí độ luận → Written by Nāgārjuna.
Mahāpranidhānotpāda gāthā (S) Quảng đại phát nguyện tụng → Name of a work of commentary.→ Tên một bộ luận kinh.
Mahāpratibhana (S) Đại Lạc (Nhạo) Thuyết Bồ Tát → Name of a Bodhisattva.→ Tên một vị Bồ tát.
Mahāpratisarā-dhāraṇī (S) Đại bạch tán cái Đà la ni kinh → One of the sutra of Tantrism → Một bộ kinh trong Mật bộ.
Mahā-pratisaraḥ (S) Đại Tuỳ Cầu Bồ tát → Name of a Bodhisattva.→ Tên một vị Bồ tát.
Mahāprati-saravidhya-dhāraṇī (S) Đại Tuỳ Cầu Đà la ni.
Mahā-pratisaravidyā-dhāraṇī (S) Đại Tuỳ Cầu Đà la ni → Tuỳ Cầu Tức Đắc Chân ngôn, Đại Tuỳ Cầu Vô Năng Thắng Đà la ni.
Mahāpratyangira-dhāraṇī (S) Đại Phật Đảnh Đà la ni → Đại Phật Đảnh Như Lai Phóng Quang Tát đát đa Bát đát la Đà la ni, Đại Phật Đảnh Mãn Hạnh Thủ Lăng Nghiêm Đà la ni.
Mahapunnamasuttam (P) Đại Kinh Mãn Nguyệt.
Mahāpuṇya (S) Đại phước đức Bồ tát → Name of a Bodhisattva.→ Tên một vị Bồ tát.
Mahāpurisa (P) Đại sĩ → Mahāpuruṣa (S) → Đại nhân, Siêu nhân → See Mahapurusa.
Mahāpurisavitakka (P) Đại sĩ.
Mahāpūrṇa (S) Ca lâu na vương → 1- Một vị vua trong loài Ca lâu na. 2- Đại viên mãn đà la ni Thần chú, uế tích chơn ngôn
Mahāpuruṣa (S) Đại sĩ → Mahāpurisa (P) → Vô thượng sĩ → Một trong những danh hiệu của Phật.
Mahā-rahulovada sutta (P) Đại kinh giáo giới La hầu la → The Greater Sutra of Advice to Rahula→ Name of a sutra. (MN 62) → Tên một bộ kinh.
Maha-Rahulovadasuttam (P) Đại Kinh giáo giới La-hầu-la.
Mahārāja (S) Đại vương → Great Emperor→ A great or superior king.
Mahāratnaketu (S) Bảo tướng Phật → Name of a Buddha or Tathāgata.→ Tên một vị Phật hay Như Lai.
Mahā-ratnakuta sūtra (S) Đại Bảo Tích Kinh → Ratnakuta (S) → Bảo Tích Kinh → Name of a sutra.→ Tên một bộ kinh.
Mahā-ratnakuta-dharmaparyayastasahaśrī-ka-parivarta-kasyapa-parivartatika (S) Đại Bảo Tích kinh luận → Name of a work of commentary.→ Tên một bộ luận kinh.
Mahāratnakūṭa-sūtra (S) Đại Bảo tích kinh → Name of a sutra.→ Tên một bộ kinh.
Mahāratnapratimandita (S) Đại bảo Trang nghiêm kỳ kiếp → Hoa Quang Như Lai là Phật vị lai, hậu thân của ngài Xá lợi Phất, cõi giới của Hoa Quang Như Lai là Ly Cấu, kỳ kiếp của ngài là Đại Bảo trang nghiêm vì có vô số Bồ tát đều đồng hiệu Đại Bảo.
Mahāraurava (S) Đại Khiếu hoán địa ngục → See narakanitaya.
Mahāraya (S) Ma hầu la già, Mạc hô lặc già, Ma hưu lạc, Ma hô la nga, Ma phục lạc, Địa long, Đại xà thần, đại mãng xà, đại hung hành, đại phúc hành, đại trung phúc hành.
Mahāṛddhiprāpta (S) Như ý Câu lâu la vương → Một vị vua trong loài Câu lâu la (Kim súy điểu).
Mahārishi (S) Đại tiên → See Mahāṛṣi.
Mahārkiskanda-Buddha (S) Đại Diệm Kiên Phật → Name of a Buddha or Tathāgata → Một đức Phật Như Lai, quốc độ ở phương Bắc đối với cõi ta bà.
Mahā-ṛṣi (S) Đại Tiên → Một trong những danh hiệu được dùng để chỉ đức Phật.
Mahāṛṣi (S) Đại Tiên → Sanh Chủ → Người hành đạo cầu trường sinh.
Mahā-sabha (S) Đại chúng → See Mahā-saṃgha.
Mahā-saccaka sutta (P) Đại kinh Saccaka → The Greater Sutra to Saccaka → Name of a sutra. (MN 36) → Tên một bộ kinh.
Mahasaccakasuttam (P) Đại Kinh Saccaka.
Mahā-saddharma-pundarika sūtra (S) Đại thừa Diệu Pháp Liên hoa Kinh → Name of a sutra.→ Tên một bộ kinh.
Mahāsahasrapra mardanā (S) Thủ hộ Đại thiên quốc độ kinh → One of the sutra of Tantrism→ Một bộ kinh trong Mật bộ.
Mahāsahassilokadhātu (P) Đại thiên thế giới → Tissahassilokadhatu (P).
Mahā-sala sutta(P) → Sutra on being Very Rich → Name of a sutra. (SN Vii.14) → Tên một bộ kinh.
Mahā-salayatanika sutta (P) Đại kinh sáu sáu → Sutra on The Great Six Sense-media Discourse→ Name of a sutra. (MN 149) → Tên một bộ kinh.
Mahāsamādhi (S) Đại định.
Mahāsamaya sutta (P) Đại hội kinh → Name of a sutra.→ Tên một bộ kinh.
Mahā-samaya sutta (P) → Sutra on The Great Meeting→ Name of a sutra. (DN 20) → Tên một bộ kinh.
Mahāsamaya suttanta (P) Kinh Đại hội → Name of a sutra.→ Tên một bộ kinh.
Mahāsambhāva (S) Đại thành cõi → Ngài Oai Âm Vương Phật, đức Phật thời quá khứ, kỳ kiếp của Ngài tên là Ly suy, cõi của Ngài là Đại thành. Thường Bất Khinh Bồ tát xuất hiện ở cõi này.
Mahāsaṃgha (S) Đại chúng.
Mahā-saṃgha (S) Đại chúng → Mahā-sabha (S), Sabha (S).
Mahāsaṃgha vinaya(S) Ma ha Tăng Kỳ luật → Bộ luật 40 quyển.
Mahāsaṃghanikas (P) Đại chúng bộ → Mahāsaṃghika (S) → See Mahāsaṅghika.
Mahāsaṃghika (S) Đại chúng bộ → See Mahāsaṅghika.
Mahā-saṁmata-rāja (S) Chúng Hứa Ma ha Đế Kinh → Name of a sutra.→ Tên một bộ kinh.
Mahā-samnipata sūtra (S) Đại tập kinh → Đại Phương Đẳng Đại Tập Kinh → Name of a sutra→ Tên một bộ kinh.
Mahāsaṁnipāta sūtra (S) Đại tập kinh → Đại Phương đẳng Đại tập kinh → See Mahā-vaipulya-mahāsaṃnanipāta-sūtra.
Mahāsamva (S) Nam Truyền Phật giáo sử thư Đại sử → Đại sử.
Mahāsandhi (S) Dzog-chen → dzog chen (T) → This is known also as the "great perfection" or atiyoga. One of the highest tantric teachings in Tibet.
Mahāsaṅghika (P) Đại Chúng Bộ → During the First Council, when the Sthavira or elder disciples assembled in the cave after the Buddha's death, and the other disciples (called to be Mahasanghika) assembled outside the cave. Both compiled the Tripitaka. However, the former emphasized on the rules of disciplines in the monastic community, while the latter concerned the spread of the spirit of Buddhism in lay community. As sects, the principal division took place in the Second Council.Mahasanghika and Sthavira are known as two earliest sects in Hinayana. Mahasanghika is said to be the basis of the development of the Mahayana Buddhism, while Sthavira of the Theravada Buddhism.
Mahāsarnaha-sannaddha (S) Hoằng thệ → Thệ nguyện rộng lớn trùm khắp chúng sanh.
Mahasaropamasuttam (P) Đại Kinh Thí dụ lõi cây.
Mahā-satipatthana sutta (P) Kinh Đại niệm xứ → Sutra on The Great Frames of Reference (The Great Discourse on the Foundations of Mindfulness) → Name of a sutra. (DN 22) → Tên một bộ kinh.
Mahāsattva (S) Ma ha tát → Ma ha tát đỏa, Đại sĩ, Bồ tát → There are seven meanings of Mahasattva:He has perfected great roots.He has great wisdom.He believes the great Dharma.He understands the great principle.He cultivates the great conduct.He passes through great kalpas.He seeks the great fruit.
Mahāsatya-nirgrantha (S) Đại tát Giá Ni kiền tử.
Mahāsena (S) Đại quân.
Mahāsiddha (S) Đại thành tựu giả → drup thop chen po (T), Ḍeṇgipa, Ḍiṇgi, Ḍiṇga, Teṇki, Taṇki, Dheṇki, Dhaki→ Ma ha Tất đạt, Đại giác → A practitioner who has a great deal of realization.
Mahāsiddhi (P) Đại thành tựu giả → Great Accomplished One→ Great indian Tantric Masters renowned for effecting changes in the phenomenal world throughspiritual power.→ Người tu hành đắc đạo có thần thông.
Mahā-sihanada sutta (P) Đại kinh Sư tử hống → The Great Sutra on the Lion's Roar → Name of a sutra. (MN 12) → Tên một bộ kinh.
Mahasihanadasuttam (P) Đại Kinh Sư tử hống.
Mahāsītavatī (S) Đại hàn lâm thánh nan noa Đà la ni → One of the sutra of Tantrism→ Một bộ kinh trong Mật bộ.
Mahāsnisa-cakra-vartin (S) Đại Chuyển Luân Phật đảnh → Name of a Buddha or Tathāgata.→ Tên một vị Phật hay Như Lai.
Mahā-śramāṇa (S) Đại Sa môn.
Mahāśrī (S) Cát Tường Thiên → Name of a deity.→ Tên một vị thiên.
Mahāśrī mahāvidyā (S) Đại Cát Tường Đại Minh Bồ tát → Đại Cát Tường Quán Tự Tại Bồ tát, Đại Cát Tường Bồ tát →Name of a Bodhisattva.→ Tên một vị Bồ tát.
Mahassapurasuttam (P) Đại Kinh Xóm ngựa.
Mahāsthāma (S) Đại thế chí Bồ tát → See Mahā-sthāmaprāpta.
Mahāsthāmaprāpta (S) Đại thế chí Bồ tát, Đắc Đại Thế Bồ Tát, Đại Tinh Tấn bồ tát → One of the three sages in Pure Land Buddhism, recognizable by the water jar (jeweled pitcher) adorning Her crown. Usually represented in female form in East Asian iconography. AmitabhaBuddha is frequently depicted standing between the Bodhisattvas Avalokitesvara and Mahasthamaprapta.
Mahā-sthaprāpta (S) Đại thế cái.
Mahāsudarśana (S) Đại Thiện Kiến → Mahā-sudassana (P).
Mahā-sudarśana (S) Đại Thiện Kiến vương.
Mahā-sudassana (P) Đại Thiện Kiến → See Mahāsudarśana.
Mahāsudassana suttanta (P) Kinh Đại thiện Kiến vương → Name of a sutra.→ Tên một bộ kinh.
Mahāsujata (S) Đại thiện sanh → The Seventh ancestor of the Sakya family.→ Tổ đời thứ bảy dòng họ Thích Ca.
Mahāsukhavāda (S) Đại lạc thuyết.
Mahasunnatasuttam (P) Kinh đại không.
Mahāśūnyatā (S) Đại không → Thế giới 10 phương không có các tướng phương vị cố định.
Mahāsupina jātaka (P) Đại Mộng Bản sanh kinh → Name of a sutra.→ Tên một bộ kinh.
Mahāsvara (S) Đại Tự tại thiên → Đại Tự tại vương → Name of a deity.→ Tên một vị thiên.
Mahatanha sankhaya suttam (P) Đại Kinh đoạn tận ái.
Mahātantranarāja-māyākalpa (S) Đại Bi Không trí Kim Cang Đại giáo vương Nghi quỹ kinh → Hervajra-dakinijala-sambara-tantra (S) → Name of a sutra.→ Tên một bộ kinh.
Mahātedjas (S) Đại oai đức Câu lâu na vương.
Mahātedjogarbha (S) Đại Oai đức tạng → Một trong nhiều phép tam muội.
Mahāthera (P) Đại Trưởng lão → A senior bhikkhu (of twenty years or more seniority).
Mahātika (S) Đại chú → Một trong những luận kinh do Dhammapala, thế kỷ 5, soạn và chú thích kinh điển Pali.
Mahātman (S) Đại ngã → Parmatman (S) → Chân ngã → Ngã siêu việt xa lìa ngã chấp, ngã kiến đạt đến tự tại.
Mahā-uṣnīṣa-cakravartin (S) Đại Chuyển luân Phật đỉnh.
Mahavacchagottasutta (P) Đại kinh Vacchagotta.
Mahāvagga (P) Đại Phẩm → One of the six chapters of Vinaya Pitaka.→ Một trong 6 phẩm của Luật tạng.
Mahāvagga-suttan (P) Kinh Đại phẩm → Sutra on The Great Chapter→ See Mahāvagga-sutta.