Ne
Near-death karmaCận tử nghiệp.
NectarNước thánh, cam lộ.
Nehan (J) Niết Bàn → See Niehpan.
Nei-kung (C) Nội công → inner exercise.
Nei-tan (C) Nội đan → inner Alchemy.
Nekkhamma (P) Xuất gia → Renunciation → See Naiṣkrāmya.
Nekkhamma samkappa (S) Xuất gia.
Nekkhamma-pāramitā (P) Xuất ly Ba la mật → Perfection of Renunciation→See Naiṣkrāmya-pāramitā.
Nembutsu (J) Niệm Phật → Recitation of the Name, 'Namu Amida Butsu'; meditation on Amida; Amida's saving activitywhich finds its expression in one's mind and body. in its relation to Faith, Nembutsu is spontaneous self-expression of Faith.
Nembutsu of the Best-selected Primal Vow→ Tuyển trạch bản nguyện niệm Phật The phrase used by Honen to refer to the Nembutsu of the Eighteenth Vow.
Nembutsu of the Other-PowerTha lực niệm Phật → The Nembutsu practiced in accord with Amida's Vow; the Nembutsu which spontaneously comes to one's lips from the depth of Faith; the Nembutsu as such is considered as an expressionof one's gratitude to Amida.
Nembutsu Samādhi (J) Niệm Phật Tam muội → Concentrated practice of reciting the Nembutsu while thinking on Amida, through which one attains unity with Amida; also used in the sense of visualization of Amida in a trance-like state.
Nembutsu shoshin ge (J) Niệm Phật chứng tín kệ→ The title of the Hymn of Nembutsu and True Faith that is contained in Shinran's Collection ofPassages Concerning the Pure Land (Jodo monrui jusho).
Nembutsu-assiting actions (seven) Niệm Phật trợ hạnh → They were established by Genshin in his Collection of Essential Passages Concerning Birth in the Pure Land.
Nembutsu-FaithTín niệm → The Nembutsu and Faith are inseparate; they are given as one to the devotee.
Nemi (P) Nemi → Một trong 100 vị Độc Giác Phật đã trú trong núi isigili.
Nemindhara(-girirāja) (S) Ni Dân Đà La Sơn vương → Trì Biên Sơn vương→ Name of a deity.→ Tên một vị thiên.
Nen (J) Niệm → See Sati.
Nerajarā (P) Ni liên thiền → Nairajanā (S), Nīlājanā (S)→ Tên một con sông nơi đức Phật tham thiền và đắc đạo.
Net Brightness BuddhaVõng minh Phật → Name of a Buddha or Tathāgata.→ Tên một vị Phật hay Như Lai.
Net of evil passionsma võng, ái võng → Ordinary beings are caught in the strong net of evil passions which they produce.
Net of wrong viewstà kiến võng, ác kiến võng → An intricate net of various wrong views in which ordinary beings are inescapably caught.
Netti (S) Chỉ đạo luận.
Netti-pakarana (S) Chỉ đạo luận → Đạo luận.
Nexus of causal relationships→ Refers to the twelve causations.
Neyyatha suttas (P) → Sutra on A Meaning to be inferred→ Name of a sutra.(AN ii.25)→ Tên một bộ kinh.
Ngag (T) Man trà la → See Mantra.
Ngo bo nyid sku (T) Tự nhiên thân → Svabhāvikakāya (S)→ Tự tính thân.
ngndro (S) Bốn nền tảng đặc biệt → Tibetan for preliminary practice. One usually begins the vajrayana path by doing the four preliminary practices which involve about 100,000 refuge prayers and prostrations, 100,000 vajrasattva mantras, 100,000 mandala offerings, and 100,000 guru yoga practices.
Nibbāna (P) Niết bàn → Heaven→ See Nirvāṇa.
nibbana (P) → Nirvāṇa (S)→ Liberation;.
Nibbana sutta (P) Kinh Niết bàn → Sutra on Unbinding→ Name of a sutra.(AN iX.34) → Tên một bộ kinh.
Nibbānam (P) Niết bàn → See Nirvāṇa.
Nibbedhika sutta (P) → Sutra on Penetration → Name of a sutra.(AN Vi.63)→Tên một bộ kinh.
Nibbedhikapanna (P) bậc Quyết trạch tuệ.
Nichiren (J) Nhật Liên → Nhật Liên tông → (122(2) 1282) Japanese monk who believed in the supreme perfection of the Lotus Sutra; he advocated the devout recitation of "Namu myoho renge kyo," the title of the sutra, in order to attain instantaneous enlightenment → Nhật Liên Đại sư, giáo tổ Nhật Liên tông.
Nichiren Daishonin (J) → See Nichiren.
Nichiren Shoshū (J) Nhật Liên chánh tông → A Nichiren sect founded in Japan in the foothills ofMt. Fuji in the 13th century. its head templeis Taisekiji Temple. Tông phái do sư Nhật Liên sáng lập, thường gọi là Tân PhápHoa Tông. Nhật Liên học ở núi Tỉ Duệ, nhưng khởi nghi tình đối với Thai Mật và Niệm Phật, sư viết Lập Luận Chánh An Quốc, kịch liệt bài xích Tịnh Độ, Thiền, Luật… trình lên tướng quân Bắc ĐiềnThời Lại nhưng không được tin dùng. Sau khi trở về đi đày, sư càng ra sức bài xích đả kích các tông phái khác đến nỗi gây ra pháp nạn. Năm 1271, sư bị chính quyền Nhật kết án tử hình, sau được ân xá, chỉ bị đày đi Tá Độ. Nhật Liên coi tông mình mới chính thống phát huy được kinh Pháp Hoa. Thiên Thai tông Trung Hoa chỉ là tích môn (tức là phương tiện quyền hóa, chưa phải là Pháp Hoa tông chân thật). Tông này sau tách ra thành các tông: Nhật Liên Chánh Tông, Bản Môn Tông, Pháp Hoa tông, Bổn Môn Pháp Hoa tông, Bản Diệu Pháp Hoa tông, Hiển Bản Pháp Hoa tông, Bản Môn Phật Lập tông, Sáng Giá học hội…
Nichiren-shū (J) Nhật Liên tông → See Nichiren Shoshū.
Nidāna(S) Nhân duyên → (S, P)→ Ni đà na, Nhân, Duyên khởi → 1- Nhơn, nguyên do, lý do. Nhân muốn sanh ra quả phải có cái duyên (duyên cớ) phò trợ. Nhơn có hai thứ: - liễu nhơn: nhơn duyên chiếu liễu, làm cho tỏ rõ. - sanh nhơn: nhơn sanh ra vật 2- Ni đà na, Nhân duyên kinh: Loại kinh ghi lại nhân duyên giáo hóa của Phật.
Nidāna sūtra (S) Nhơn duyên kinh.
Nidāna-buddha (S) Duyên Giác phật → Prattyeka-buddha (S).
Nidānakatha (S) Nhân Duyên truyện.
Nidāna-mātṛkā (S) Căn bản Thuyết Nhất thiết hữu bộ Ni đà na Mục đát ca → Nhân duyên bản sự; Ni đà na mục đắc ca; Hữu bộ Ni đá na.
Niddesa (P) Nghĩa thích kinh → Exposition→ Diễn thuyết → A collection of the commentaries on part of the Suttanipata, consisting of 2 parts: Maha-Niddesa and Cula-Niddesa → Gồm 2 tập: Đại Nghĩa thích và Tiểu Nghĩa thích gồm những bài luận về kinh tập.
Niddesa sūtra (S) Nghĩa thích kinh → Một trong 15 quyển của Tiểu a hàm.
Nidesa (S) Nghĩa thích → One of 15 chapters from Khuddaka Nikaya to explain some points of the Sutta Nipata.→ Một trong 15 tập trong Tiểu a hàm giải thích một số điểm trong Kinh tạng.
Nidhi Kanda (P) → Sutra on The Reserve Fund → Name of a sutra.(KN)→ Tên một bộ kinh.
Niehpan (C) Niết Bàn → Hyakujo isei, Nehan (J).
Nigantha-nataputta (S) Ni Kiều đà Nhã đề tử → Giáo tổ Kỳ na giáo, đồng thời với đức Phật.
Nigrahasṭhāna (S) Đọa phụ → Một trong Thập lục đế của phái Chánh lý ở Ấn.
Nigrodha treeCây bồ đề, cây Ni câu đà, Ni Câu Luật thọ, Ni Câu Lũ Đà thọ, Ni Câu Lô Đà thọ, Nặc Cù Đà thọ, NiCâu Ni Đà thọ, Vô Tiết, Túng Quảng, Túng Căn thọ → The Bodhi-tree under which Kashyapa became a Buddha → Cây bồ đề nơi Phật Ca Diếp thành Phật.
Nigrodharama (P) Ni câu đà Tịnh xá → One of the six best-known viharas during Sakyamuni time.→ Một trong 6 tịnh xá nổi tiếng thời đức Phật.
Nihilism (S) Hư vô chủ nghĩa → chī ta (T)→ The extreme view of nothingness, the nonexistence of a mind after death.→Chủ nghĩa của người chấp không.
Nihon daruma-shūn (J) Nhật Bản Đạt ma tông.
Niḥsarana (S) Ly → Một trong 4 hành tướng của Diệt đế: Diệt, Tĩnh, Diệu, Ly.
Niḥsargika (S) Xả đọa → Một trọng tội ghi trong Luận tạng: tội thủ đắc trái phép.
Niḥsreyaśa (S) Tối thượng thiên.
Niḥsvabhāva (S) Vô tự tánh → No-self nature.
Niḥsvabhāvata (S) Vô tự tánh → No-self nature.
Nikāya (P) A hàm → Thánh điển Ngũ bộ, Kinh bộ Pali, Bộ tập, Bộ phái → See Agama.→ Chỉ kinh điển Phật giáo bằng tiếng Pali.
Nikāyabheda-vibhaṅga-vyākhyāna (S) Dị bộ tông tinh thích → Written by Bhāvaviveka → Do ngài Thanh Biện trước tác.
Nikāya-sabhaga (S) Chúng đồng phận → Tuỳ theo chỗ thú hướng khiến cho được cùng một quả báo.
Nikāya-sahajāśaṁskāra-kṛya-manomaya-kāya (S) Chủng loại câu sinh vô sơ tác ý sinh thân.
Nīla (S) Thanh → Blue, one of 12 clear forms which can be seen by eyes.→ Màu xanh, một trong 12 loại hiển sắc mắt thường có thể thấy được.
Nīladaṇḍa (S) Thanh Trượng vương → Nễ la nan noa vương → Một trong Thập Phẫn nộ vương.
Nīlājanā (S) Ni liên thiền → See Nairajanā.
Nīlakantha (S) Thanh Cảnh Quán Âm Bồ tát → Name of a Bodhisattva.→ Tên một vị Bồ tát.
Nīlakanthi (S) Thanh Cánh Quan Âm → Name of a Bodhisattva.→ Tên một vị Bồ tát.
Nimitta (S) Tâm ảnh → Mental image→ Thụy Tướng → Mental image one can acquire of a meditation subject in tranquil meditation→ 1-Tướng (dùng trong Kinh Lăng già) 2- Điềm tốt lành.
Nimitta sutta (P) → Sutra on Themes→ Name of a sutra.(AN iii.103)→ Tên một bộ kinh.
Nimmāna (P) Biến hóa → See Nirmāṇa.
Nimmanarati (P) Hóa lạc thiên → Name of a deity.→ Tên một vị thiên.
Nimmanaratidevaloka (P) Hóa lạc thiên cõi → Name of a realm.→ Tên một cõi giới.
Ninanbuda (S) Ni la phù đà địa ngục → See narakanitaya.
Nine bondsCửu kết → Chín tật xấu bó buộc lòng người: - ái kết: ham yêu - nhuế kết: sự hờn giận - mạn kết: sự khi lờn - si kết: sự ngu si không sáng - kiến kết: ý kiến tà khúc, chấp nệ - thủ kiến kết: bảo thủ, không phải cho là phải, chẳng phải cho là phải mà không chịu sửa - - kiên kết: xẻn tiếc thân mạng tài sản - tật kết: ganh ghét kẻ khác sang giàu.
Nine elements of virtueChín công đức hạnh → 1. forbearance, 2. great mercy, 3. great compassion, 4. wisdom, 5. mindfulness, 6. resolute mind, 7. absence of greed, 8. absence of anger and 9. absence of stupidity.
Nine faultsChín lỗi → 1. not wishing to hear the teaching of Bodhi, 2. not believing in it even if one hears it, 3. not accepting it in mind even if one believes in it, 4. not chanting it even if one accepts it, 5. not understanding the meaning of it even if one chants it, 6. not expounding it to others even if oneunderstands the meaning of it, 7. not practising the teaching as prescribed even if one expounds it to others, 8. not practising it continuously even if one practises it, and 9. not practising it well even if one practises it continuously.
Nine grades of aspirants→ They are distinguished in the Contemplation Sutra; in Shinran's view, they are provisional divisions, which cease to exist when the aspirants are born in the True Land of Recompense.
Nine kinds of karmaChín loại nghiệp → Evil acts by the body, speech and mind produce three kinds of retribution: retribution in the present life, in the next life and in the life after next.
Nine Realms (P) Chín cõi giới → The nine realms of error, or subjection to passions, i.e. all the realms of the living except the tenth and highest, the Buddha-realm. The nine realms are- the hell - the hungry ghost - the animal - the man - the Asura - the gods- the Arhat (sound hearer) - the Arhat (enlightened to condition) - the Bodhisattra.
Nine steps for settling the mindChín bước an tâm → semnegu (T)→ These are the ways to place the mind in meditation. They are (1) placing the mind, (2) continuously placing, (3) intermittent placing, (4) taming the mind, (5) pacifying the mind, (6) complete pacification, (7) single-mindedness, (8) complete composure.
Nine worldsCửu địa → Cửu hữu, Cửu môn, Chín chỗ có, các chỗ ở của loài hữu tình. Gồm: - Người, tiên và các loại trong cõi dục giới. - Cõi sắc giới: sơ thiền thiên, nhị thiền thiên, tam thiền thiên, tứ thiền thiên - cõi vô sắc giới: không vô biên xứ, thức vô biên xứ, vô sở hữu xứ, phi tưởng phi phi tưởng xứ.
Ninhu (S) Chánh Lý phái → See Naiyayika.
Ninimdhara (S) Trì biên → Ni dần đà la → Một trong 8 núi lớn bao quanh núi Tu di. Núi này cao1.200 do tuần.
Ninwa (S) Nhân Hoà tự → Name of a temple.→ Chùa bản doanh của phái Ngự Thất, Mật tông Nhật bản.
Niorai (J) Như Lai → Xem Tathagata.
Nirakta (S) Ni lộc da luận → Name of a work of Veda commentary.→ Tên một bộ luận Vệ đà.
Nirālambana (S) Phi sở phan duyên.
Nirālambanadhyāna (S) Vô duyên quán Bồ tát → Name of a Bodhisattva.→ Tên một vị Bồ tát.
Niramisa (S) Bất thế tục → Unworldly.
Niramisa sutta (P) → Sutra on Unworld-liness → Name of a sutra.(SN XXXVi.31) → Tên một bộ kinh.
Nirajanā (S) Ni liên thiền.
Niraṇṭha-nātaputta (P) Ni Kiền Đề → See Nirgrantha-jātiputra.
Nirātmana (S) Vô ngã.
Niraya (P) Địa ngục → Hell→ Naraka (S, P).
Nirdeśa (S) Diễn thuyết → Niddesa (P).
Nirdha (S) Diệt → Nirodha (P)→ = hoại, đoạn, tuyệt.
Nirdha-aryasatya (S) Diệt thánh đế → Diệt đế. Trong Tứ diệu đế: khổ đế, tập đế, diệt đế, đạo đế.
Nirgrantha (S) Ly hệ giả → Ni kiền tử, Ni kiền đà → 1- Người bỏ hết mọi sự trói buộc. 2- Tên gọi một phái tu ngoại đạo ở Ấn độ.
Nirgrantha-jātaputra (S) Ni Càn Đà Nhã Đề Tử → See Nirgrantha-jātiputra.
Nirgrantha-jātiputra (S) Ni Kiền Đề → Niraṇṭha-nātaputta (P)→ Nhạ Đề Tử → Founder of Jainaism in Vi BC.→ Khai tổ Kỳ na giáo vào thế kỷ Vi BC.
Nirhoda (S) Diệt → Cessation. (Specifically, the cessation of suffering in theThird Noble Truth).
Niriti (S) La Sát thiên → Name of a realm → Tên một cõi giới. Ở phương Tây nam.
Nirmāṇa (S) Biến hóa → Transformation → Nimmāna (P).
Nirmāṇa-Buddha (S) Hóa Phật → Ứng hóa Phật.
Nirmāṇakāya (S) Ứng thân → Accommodated Body→ Tulku (T), Ōjin (J), Nirmāṇa-kāyah (S)→ Ứng hóa thân, Biến hóa thân, Hóa thân → One of the three bodies of a Buddha; a body manifested in the form of the beings to be saved by the Buddha.→ Thân Phật ứng với cơ duyên khác nhau mà hóa hiện. Nếu ứng hiện Phật hình là ứng thân, nếu ứng hiện khácvới Phật hình thì gọi là hóa thân. Pháp thân là tự tính thân.
Nirmāṇa-kṣetra (S) Hóa độ.
Nirmāṇarati (S) Hoá lạc thiên → Hoá tự lạc thiên, Diệu lạc hoá thiên, Tu niết mật đà → Name of a realm.→ Cõi trời thứ 5 trong cõi Lục dục thiên. Đứng đầu là vua Trời Thiện Hóa.
Nirmita (S) Như hóa → Hóa lạc thiên.
Nirmita-upama (S) Hóa dụ → Thí dụ chỉ các pháp như vật do thần thông biến hóa ra.
Nirnaya (S) Quyết → Một trong Thập lục đế của phái Chánh lý ở Ấn.
Nirodha (P) Diệt → Cessation→ (S, P)→ Cessation; disbanding; stopping→ 1- Thí dụ: sự diệt khổ = dukkhanirodha 2- Trong Tứ diệu đế: Khổ (duhkha), Tập (samudaya), Diệt (nirodha), Đạo (marga) 3- Một trong 4 hành tướng của Diệt đế: Diệt, Tĩnh, Diệu, Ly.
Nirodha-āriyasacca (P) Diệt diệu đế → Noble Truth of Cessation of Suffering→ Nirodha-āryasatya (S)→ Sự khổ bị tiêu diệt.
Nirodha-āryasatya (S) Diệt diệu đế → See Nirodha-āriyasacca.
Nirodha-jāna (S) Diệt trí → Trí biết rõ diệt đế.
Nirodha-samāpatti (S) Diệt tận định → Samādhi of Extinction→ See Samādhi of Extinction.→ Tịch diệt định, Tịch diệt Tam muội, Diệt thọ tưởng định, Diệt tận tam muội, Tịch diệt định → Một trong hai vô tam định. Là môn thiền định diệt hết tâm sơ, tâm sở, sáu thức không cho phát khởi được nữa, các mối thọ cảm do lục thức đối với lục trần đều dứt. Bậc thánh giả nhập và xuất định tuần tự như sau: nhập sơ thiền, nhập nhị thiền, nhập Tam thiền, nhập Tứ thiền, nhập Không vô biên xứ, nhập Thức vô biên xứ, nhập Vô sở hữu xứ, nhập Phi tưởng phi phi tưởng xứ, nhập Diệt tận định. Khi xuất cũng tuần tự nhưng ngược lại. Nếu vào Diệt tận định mà ở luôn trong ấy gọi là nhập diệt. Đây là loại định vô tâm mà bậc thánh Bất Hoàn hay A la hán tạm nhập vào để dừng mọi hoạt động của tâm.
Nirodha-samāpatti-asaṁskṛta (S) Diệt tận định vô vi → Loại vô vi hiển hiện nơi diệt tận định.
Nirodha-satya (S) Diệt đế.
Nirodhātu (S) Bản nhiên của diệt.
Nirodhe-dharma-jāna (S) Diệt pháp trí → Một trong Thập lục tâm do quán Tứ đế mà phát sanh.
Nirodhe-dharma-jāna-kṣānti (S) Diệt pháp trí nhẫn → Một trong Thập lục tâm do quán Tứ đế mà phát sanh.
Nirodhenvaya-jāna (S) Diệt loại trí → Trí huệ vô lậu do quán diệt dế của cõi Sắc và Vô sắc mà có.
Nirodhenvaya-jāna kṣānti (S) Diệt loại trí nhẫn.
Nirsraya (S) Y nhân → Một trong ngũ nhân.
Nirukti-niyata-pravesa-samādhi (S) Tất nhập biện tài Tam muội.
Nirūpadhiśeṣa-nirvāṇa (S) Vô dư Niết bàn → Vô dư y Niết bàn.
Nirūpanastava (S) Vô tri tán.
NirvāṇaNiết bàn → Serenity→ Nibbāna (P), nyangde (T)→ Nê hoàn, niết bàn na, tịch diệt, bất sanh, vô vi, an lạc, giải thoát, diệt độ → That which is experienced by enlightened individuals: profound peace, limitless arwareness, bliss, unity, the deathless; the cessation of all suffering. The very opposite of the Wheel of Birth-and-Death; it is what those in the Buddhist tradition aspire to experience.There are four kinds of Nirvana:- Nirvana of pure, clear self-nature - Nirvana with residue- Nirvana without residue - Nirvana of no dwelling.Nirvana of pure, clear self-natureit is commonly possessed by all individual sentient beings. it is not subject to birth and death, nor increase and decrease.Nirvana with residue The cause, but not all the effect (Karma) of reincarnation is cut off and removal of the obstacle of affliction, but not that of what is known (Dharma), thus the body which remains is subject tobirth and death. Those beings are Arhats.Nirvana without residueBoth the cause and effect of reincarnation are extinguished, both afflictions and what is known (Dharma) are extinguished. All kinds of suffering are externally in stillness. There is no further residue. Those beings are Bodhisattva.Nirvana of no dwellingWith the aid of interactive wisdom and compassion, those who do not dwell in birth and death,→ (Nir: ra khỏi, vana: rừng) Trạng thái chấm dứt hoàn toàn sự hiện hữu một cá thể, ngừng tái sanh và hưởng phúc lạc vô biên. Diệt độ có 2 thời kỳ: - thời kỳ thành đạo, đắc niết bàn mà còn tại thế, gọi là Hữu dư Niết bàn. - thời kỳ tịch diệt, lìa bỏ thể xác, gọi là Vô dư Niết bàn.
Nirvāṇa sūtra (S) Kinh Niết bàn → The popular title of the Sutra on the Great Extinction; the Mahayana account of the Buddha'spassing away. The sutra also explains the eternal presence of the Buddha and the inherence of Buddha-nature in every living being.
Nirvāṇadhātu (S) Cảnh giới Niết bàn.
Nirvanic BlissNiết bàn cực lạc → The state of the highest bliss that attends Nirvana.
Nirvanic Dharma-body of true wisdom Chân huệ tịch tĩnh pháp thân → The term used by Vasubandhu in his Discourse on the Pure Land to describe the ultimate reality into which all the glorious manifestations of Amida, his Pure Land and bodhisattvas enter.
Nirvanic Pure LandNiết bàn Tịnh độ, Tịch tĩnh tịnh độ → Amida's Pure Land which is perfectly in accord with Nirvana.
Nirvikalpa (S) Vô phân biệt.
Nirvikalpa-jāna (S) Vô phân biệt trí → Vô phân biệt tâm.
Nisacinta (S) Vô tâm tam muội.
Niscala (S) Bất động → See Acala.
Niscaya (S) Quyết định.
Nisedha (S) Cấm chế → Sự cấm chế trong cúng tế.
Niṣīdāna (S) Tọa cụ.
Nispatti-svabhāva (S) Thánh tánh tự tánh → Thánh tự tánh → Thật tánh các pháp.
Nisprapanca (S) Ly Hý luận Bồ tát → Trụ Vô Hý luận Bồ tát → Name of a Bodhisattva → Tên một vị Bồ tát.
Nissaggiyā-pācittiya (P) Ni tát kỳ ba dật đề pháp → Naiḥsargika-pātayantika→ Ni tát kỳ → Tỳ kheo và Tỳ kheo ni có 30 điều trong 227 điều của giới bản Tỳ kheo trong Kinh phân biệt (Sutta-Vibhanga).
Nissanda (P) Đẳng lưu → See Nisyanda (S) → Những pháp có cùng một đặc tính.
Nissarana (S) Buông bỏ → Let-go→ Release, escape.
Niṣyanda (S) Đẳng lưu → Nissanda (P).
Niśyandabuddha (S) Sở lưu Phật.
Niṣyandaphala (S) Đẳng lưu quả → One of the Panca phalani.→ Một trong ngũ chủng quả (đẳng lưu, dị thục, ly hệ, sĩ dụng, tăng thượng quả), Quả đồng tánh với nhân.
Nita-artha (S) Liễu nghĩa → Nita-attha (P)→ Nghĩa giải rõ, đủ điều, chứa đủ pháp tánh.
Nita-attha (P) Liễu nghĩa → See Nita-artha.
Nitchiren (J) Nhựt Liên Bồ tát → Giáo tổ Nhựt Liên Tông ở Nhật, sanh năm 1222, mất năm 1282.
Nitchiren-shū (J) Nhựt liên tông → Do Nhựt Liên Bồ tát sáng lập, cũng gọi là Pháp hoa tông.
Nitha (P) Nitha → Một trong 100 vị Độc Giác Phật đã trú lâu ngày trong núi isigili.
Nityadṛṣṭi (S) Thường kiến → Sasvatadṛṣṭi (S); Sassata-diṭṭhi (P).
Nityam-acintyam (S) Thường bất tư nghì.
Nitya-sthita (S) Thường trụ.
Nityod(h)yukta (S) Thường tinh tấn Bồ tát → Name of a Bodhisattva.→ Tên một vị Bồ tát.
Nityod(h)yukta-bodhisattva (S) Thường tinh tấn Bồ tát → Name of a Bodhisattva.→ Tên một vị Bồ tát.
Niu Tu Chan (C) Ngưu Đầu Thiền → Gozuzen (J).
Niu-t'ou tsung (C) Ngưu đầu tông → Gozu shu (J)→ Name of a school or branch.→ Tên một tông phái.
Nivapasuttam (P) Kinh bẫy mồi → Name of a sutra.→ Tên một bộ kinh.
Nīvaraṇa (P) Triền cái → Hindrance→ Cái, Chướng, Ngăn, Che lấp, Phiền não → Transformation used as Suffixes: -avarana (S), -varana (S).Hindrances to concentration -- sensual desire, ill will, torpor and lethargy, restlessness and anxiety,and uncertainty → Phiền não ngăn che thiện tâm. Có 5 thứ phiền não: tham dục, sân nhuế, hôn trầm, trạo cử, nghi. 1- Ngũ cái (5 cái nắp che đậy = 5 thứ phiền não che lấp tâm tính). Gồm: tham dâm,sân nhuế, thuỵ miên, trạo hối, nghi pháp. 2- Ngũ ác, gồm: sát sanh, du đạo, tà dâm, vọng ngữ.
Niyama (S) Nội chế → The second element in the path of classical Yoga, meaning disciplines → Gồm các pháp Thanh tịnh, khổ hạnh và tu học. Một trong 8 pháp thật tu có đề cập trong Du già kinh.
Niyasa-kamma (P) → Nissaya-kamma→ a stripping of status -- a formal act whereby a bhikkhu released from dependence is required to return to dependence under a mentor until he mends his ways.
Niyata-dhvaja-ketu-samādhi (S) Tất tràng tướng Tam muội.
Niyati (S) Số mệnh → Fate→ Số phận.
Niyati-vāda (S) Định mệnh thuyết → Fatalism.
Noble truths, fourTứ diệu đế → The Buddha founded Buddhism with a teaching at Sarnath, india on the four noble truths. These are the truth of suffering, the truth of the cause of suffering, the cessation of suffering, and the path. These are the foundation of Buddhism, particularly the hinayana path.
Non-BirthVô sanh → No-Birth→ "A term used to describe the nature of Nirvana. in Mahayana Buddhism generally, No-Birth signifies the 'extinction' of the discursive thinking by which we conceive of things as arising andperishing, forming attachments to them.".
Non-disappearance conditionBất ly khứ duyên.
Non-distractionBất loạn.
Non-dual equalityBất nhị bình đẳng → in the eye of the Buddha's wisdom, all existing things, animate or inanimate, have the absolutevalue and so are undifferentiated.
Non-form and non-desire vô sắc, vô nguyện định→ The samadhi in which one realizes that the dharmas are empty and are not to be grasped as objects of perception and desire.
Non-meditative acts of merits→ Meritorious acts done in the ordinary state of mind which is not concentrated on a particular object.
Non-peoplePhi nhân → Một loại chúng sanh.
Non-retrogressionBất thối chuyển → See Stage of Non-retrogression.
Non-retrogressive bodhisattvasBất thối chuyển Bồ tát → The bodhisattvas in the Stage of Non-retrogression.
Non-violenceBất hại.
NothingnessKhông → Xem Cunyata.
NoviceSa di → Xem Sramanera.
Nu-kua (C) Nữ Oa → The wife of Fu Hsi. See Fu Hsi.→ Vợ vua Phục Hy. Xem Phục Hy.
Nyagrodha (S) Ni câu đà phạm chí → Vô tiết, cây vả, cây ni câu luật đà, vườn Ni cư đà, Ni-câu-đà → The Banyan or indian fig-tree, Ficus indica; fibres descend from its branches to the earth and there take root and form new stems.→ 1- Hột trái này ép lấy dầu trị bệnh lạnh. 2- Vườn thượng uyển của vua Tịnh Phạn, lúc thành đạo trở về đức Thích Ca cũng ngự ở vườn này mà thuyết pháp. 3- Tên một Phạm chí.
Nyagrodharama (S) Ni câu đà Tinh xá → Ni câu đà viên → Tinh xá gần thành Ca tỳ la vệ, quê hương dưúc Phật.
Nyan thos (T) Thanh văn → Śrāvaka.
nyangde (T) Niết bàn → See Nirvāṇa.
Nyāya (S) Chánh lý luận → Như → 1- Một tôn phái Bà la môn vào thế kỷ thứ Vii. 2- Một trong 4 hành tướng của Đạo đế: Đạo, Như, Hành, Xuất.
Nyāya sūtra (S) Ni dạ da kinh → Name of a sutra→ Tên một bộ kinh. Thánh điển của học phái Ni dạ da.
Nyāyabindu (S) Chánh lý nhất Trích luận → Chánh lý Trích luận → Name of a work of commentary.→ Tên một bộ luận kinh.
Nyāyadvāratāraka (S) Nhân minh nhập chính lý luận → Written by Sankarasvamin.→ Do ngài Thương Yết La Chủ, đệ tử ngài Trần Na biên soạn.
Nyāyadvāratāraka-śāstra (S) Nhân Minh Chánh lý môn luận bản → Chánh lý môn luận bản, Lý môn luận → Name of a work of commentary.→ Tên một bộ luận kinh.
Nyāyapraveśa (S) Nhân minh nhập chính lý luận → Nhập Chánh lý luận → By Śaṅkarasvāmin, the disciple of Diṅnāgā.→Do Thương Yết La Chủ biên soạn, môn đệ của ngài Trần Na.
Nyingmapa (T) → Cổ Mật phái One of the four major schools of Tibetan Buddhism; the Dzogchen teahings are considered to bethe supreme embodiment of this school.
Nyoi (J) Gậy như ý.
nyon sgrib (T) Emotional obscruations→ One of 2 obscurations.
Nyo-nyo-chi (J) Như như trí huệ.
Nyorai (J) Như Lai → See Tathāgata.
Nyorai-zō (J) Như Lai tạng → See Tathāgata-garbha.