Đa

09 Tháng Tám 20163:32 CH(Xem: 2931)
Đa

Đa

Đa bảo Như Lai Xem Đa bảo Phật.

Đa bảo Phật PrabhŪtaratna(S),TrabhŪtaratna(S)Một vị cổ Phật. Đa bảo Như Lai, Bảo Thắng Phật, Đại Bảo Phật Tên một vị Phật hay Như Lai.

Đa đà a già đà Xem Như Lai.

Đa đạt ma phái Thuddhamma(P)Một tông phái Phật giáo Miến điện.

Đa la Xem Cây bối.

Đa la Bồ tát Tārā(S),Dlkar (T)=White Tārā(Bạch tản Cái Bồ tát)Dlma(T)=Green Tārā (Lục độ mẫu Bồ tát) Đa lợi Bồ tát, Đa rị Bồ tát, Đa lệ Bồ tát, Thánh Đa la Bồ tát, Đa la tôn, Đa lợi tôn Quán thế âm, Đa la Quán thế âm,, Thánh Cứu độ Phật mẫu, Đà la Bồ tát.

Đa la Quán thế âm Xem Đa la Bồ tát.

Đa la tôn Xem Đa la Bồ tát.

Đa Lai La Ma Dalai LamaDalai Lama dalai bla-ma (T)Đạt lại Lạt ma Phật tử Kim cương thừa xem Ngài là hóa thân của Quán thế âm Bồ tát. Hầu hết các phật tử khác, kễ cả Thượng tọa bộ, đều xem Ngài như một bậc thầy đức cao đạo trọng, người làm việc không biết mệt mỏi vì hòa bình và thiện ý.

Đa lai lạt ma dalai bla-ma(T).

Đa lệ Bồ tát Xem Đa la Bồ tát.

Đa lợi Bồ tát Xem Đa la Bồ tát.

Đa lợi tôn Quán thế âm Xem Đa la Bồ tát.

Đa ma la bạt Tamālapa(S)Một thứ cây chiên đàn hương rất thơm dùng để cất tháp, làm tượng Phật, hoặc đốt lấy hương mà cúng Phật.

Đa ma la bạt chiên đàn hương Như lai Tamālapattra-chandana-gandha(S)Phật Thích Ca có thọ ký cho ngài Mục kiền Liên về sau Mục kiền Liên sẽ thành Phật có Phật hiệu này. Cõi thế của đức Phật này tên là cõi ý lạc, kỳ kiếp của ngài gọi là Hỷ mãn.

Đa ma La bạt chiên đàn hương Phật Tamalabhadrā(S)Chiên đàn hương Phật Tên một vị Phật hay Như Lai.

Đa ma la bạt hương Bích chi Phật Xem Đa ma la hương Bích chi Phật.

Đa ma la diệp Duyên Phật Xem Đa ma la hương Bích chi Phật.

Đa ma la hương Bích chi Phật Tamālapattra-pratyeka-buddha(S)Đa ma la diệp Duyên Phật, Đa ma la bạt hương Bích chi Phật Tên một vị Phật hay Như Lai.

Đa ma thâu Mathurā(S)Ma thâu la Một địa danh nơi tìm thấy 133 kinh bản Phật giáo khắc bằng tiếng Phạn và tiếng.

Đa nguyện thực tại luận phái Xem Thắng Luận phái.

Đa Phát La sát nữ Keśinī(S)Bị Phát La sát nữ.

Đa rị Bồ tát Xem Đa la Bồ tát.

Đa sinh Anekajāti(S).

Đa Thiệt Long vương Takṣaka(S)Đức xoa già Long vương Một trong Bát đại Long vương, gồm: Hoan Hỷ Long vương, Hiền Hỷ Long vương, Long vương hải, Bảo Hữu Long vương, Đa Thiệt Long vương, Vô nhiệt não Long vương, Đại ý Long vương, Thanh Liên Long vương.

Đa văn Bahussutaka(P),Bahulika(P),Bahu-sruta(S)Bahulika, Bahussutaka (P)1- Học nhiều biết rộng. 2- Đa văn bộ: Bộ phái tiều thừa, thành lập 200 năm sau khi Phật nhập diệt. Đa văn bộ Tên một tông phái.

Đa văn bộ Bahuśrutīya(S),Bahusuttaka (P),Bahulika (P),Bahusrutiyah(S)Một trong 9 bộ phái trong Đại chúng bộ.

Đa văn Chủ Xem Phổ môn thiên.

Đa văn Phân biệt bộ Xem Thuyết giả bộ.

Đa văn Thiên Xem Phổ môn thiên Xem Dư Thiên vương.

Đa văn Thiên vương Dhanada(S),Well-learnt 1- Nghe nhiều biết rộng 2- Đa văn thiên vương. Một trong 4 cõi dục giới của Tứ thiên vương thiên: Trì quốc thiên vương (đông), Tăng trưởng thiên vương (nam), Quảng mục thiên vương (bắc), Đa văn thiên vương( bắc) Xem Tỳ Lâu Bác Xoa Tỳ Sa Môn.

Đa-ri-ni Dharini(S)Mật chú được mở rộng để định tâm. Nghĩa và âm không được liên hệ gì đến những điều có nghĩa khác.

Đai bi tâm đà la ni Karuṇika-hṛdaya-dhāraṇī(S)Thiên thủ thiên nhãn vô ngại đại bi tâm Đà la ni, Đại bi chú Câu chú của ngài Quán thế âm truyền dạy, có Phật Thích ca chứng minh.

Đam Nguyên Ứng Chân Tangen Oshi(J),Danyuan yingzhen(C),Tangen Ōshin(J)Tên một vị sư.

Đan điền Hara(J)Trung tâm ý thức, trọng lực, năng lượng và hoạt động của con người, dưới rốn, thuộc vùng bụng dưới.

Đan đọa giới Navati Prāyascittiya(P)90 trong số 250 giới của Tỳ kheo.

Đan Thù Tanjur(T)Một trong 2 bộ Đại tạng kinh điển của Tây tạng: Cam thù và Đan thù.

Đao đại tuệ Prajākhadga(S),Paākhagga (P)Kiệt già, Kiếm trí huệ.

Đao lợi Xem Đao lợi thiên.

Đao lợi thiên Tāvatiṁsadevaloka(P),Trāiyas-trimśas (S)Trāiyastrimśa-deva(S)Đao lợi chư thiên, Đạo lỵ thiên, Tam thập tam thiên Chư thiên ở cõi trời Đao lợi, cõi trời thứ nhì trong 6 cõi trời dục giới, ở chót núi Tu di, mỗi phía trong bốn phía đều có 8 cảnh trời thêm vào cảnh Hỷ kiến thành ở trung ương, tổng cộng là 33 cảnh trời. Một trong 6 cảnh trời cõi dục giới: - Tứ thiên vương thiên - Đạo lý thiên - Dạ ma thiên - Đâu suất thiên - Hoá lạc thiên - Tha hoá tự tại thiên. Tam Thập Tam Thiên Tên một cõi giới Xem Đao lợi thiên

Đau khổ Dukkha(P),Duḥkha (S),Suffering

Đái trí Xem Minh Trì.

Đát Đặc La giáo Xem Mật giáo.

Đà bà Dabba Mullaputta(P),Draya Mallaputra(S)Tên một đệ tử của Phật Xem Thực thể.

Đà diễn na Xem Tư duy tu.

Đà kỳ ni Xem Đồ cát ni.

Đà la Bồ tát Xem Đa la Bồ tát.

Đà la ni Dhāraṇī(S),Darani (J)Tổng trì, Năng trì, Năng già Có nhiều câu thì gọi là Chân ngôn (Dharani), nếu chỉ một câu gọi là Chú (Mantra). Man trà la (ý mật) cùng với thần chú (dharini) là ngữ mật và ấn là thân mật nếu được khéo học và thực hành thì hành giả sẽ là một với chư Phật., thân ngữ ý mình là thân ngữ ý của chư Phật. - Chân ngôn có 5 loại: Như Lai chân ngôn, Bồ tát chân ngôn, Kim Cang chân ngôn: chân ngôn bậc thánh. Nhị thừa chân ngôn, chư thiên chân ngôn: chân ngôn bậc thần. - Chân ngôn có 4 pháp: Tiêu tai, Hàng phục, Nhiếp triệu và Tăng ích. - Chân ngôn có 3 loại: Nhiều chữ gọi là Đà la ni (Dharani), một chữ gọi là chân ngôn, không chữ gọi là Thật tướng.

Đà la ni bát kinh Dhāraṇīpada(S)Tên một bộ kinh.

Đà la phiền Xem Thực thể.

Đà Ma Nan Đề Dharmanandi(S)Tên một vị sư.

Đà nam Xem Tư duy tu.

Đà nâu luận Dhamur(S)Tên một bộ luận kinh Vệ đà.

Đà Thấp Đa Tvastṛ(S)Vị thần Bà la môn giáo ở Ấn độ.

Đàm Hi Donki(J)Tên một vị sư.

Đàm Lâm Tanlin(S),Donrin (J)Tên một vị sư.

Đàm Loan Tan luan(C)Tên một vị sư.

Đàm ma Xem Pháp.

Đàm Ma Ba La Dhammapali(P)Tên một vị sư.

Đàm ma ca Xem pháp tạng.

Đàm ma ca lưu Xem pháp tạng.

Đàm ma da xá Xem Pháp Xưng.

Đàm ma La sát Xem Pháp Hộ. Xem Trúc Pháp Hộ.

Đàm Ma Mật Đa Dharmamutra(S)Tên một vị sư Xem Pháp Tú.

Đàm Ma Nan Đề Dharmananendin(S)Pháp Hỷ Tên một vị Sa môn dịch kinh tại Trường an năm 384 - 391.

Đàm ma pa la Xem hộ pháp.

Đàm ma Ty Xem Pháp Thiện.

Đàm mô Xem Pháp.

Đãm mộc Khadiraka(S)Khư đồ la Một trong 8 núi lớn bao quanh núi Tu di. Núi này cao 42.000 do tuần. Cách núi Tu di một biển lớn, trong có 4 châu: Phất bà đề ở hướng đông, Diêm phù đề ở hướng nam, Cù đà ni ở hướng tây, Uất đàn việt ở hướng bắc.

Đàm Nguyên Tan Yuan(C)Tên một vị sư.

Đàm Quả Xem hộ pháp.

Đàm vô ba li Dhammapalinama(P)Tên một vị sư.

Đàm Vô Đế Dharmasatya(S)Pháp Thiệt, Pháp Bảo Tên một vị sư. Vị Sa môn Ấn độ dịch kinh tại Lạc dương năm 254 đời Tam quốc.

Đàm vô Đức Dhammarakkhita(P),Dharma-gupta(S)Maha-Dhamma-rakkhita, Pháp Mật bộ, Đàm vô Đức bộ, Đạt Ma Cấp Đa 1- Một đại sư có công trong cuộc hoằng dương Phật pháp đời vua A dục, thế kỷ thứ 3 trước công nguyên. 2- Đàm vô Đức bộ = Pháp mật bộ, một bộ phái đạo Phật. Xem Pháp Tạng bộ.

Đàm vô Đức bộ Dharmaguptah(P)Xem Đàm vô Đức Xem Đàm vô Đức

Đàm vô Lan Xem Trúc Pháp Hộ.

Đàm vô Sấm Xem Pháp Hộ.

Đàm-ma-ba-la Đại sư Xem Hộ pháp.

Đàm ma Xem pháp.

Đàm ma ca la Xem Pháp thời.

Đàm ma nan đề Xem pháp hỷ.

Đàm mô Xem pháp.

Đạm tinh quỉ Pisatcha(S),Piśāca(S),Pisāca (P)Tỳ xá cà, Tỳ xá xà Một loại chúng sanh, một trong 8 loại quỉ: Càn thát bà, Đảm tinh quỉ, Cưu bàn trà, Ngạ quỉ, Chư long, Phú đơn na, Dạ xoa, La sát. Tỳ xá cà và Cưu bàn trà là hai loại quỷ vương trong bát bộ quỉ thần.

Đạm tinh quỉ Pisāca(P).

Đạm tinh quỉ (cái) Piśāci(S),Pisāci (P).

Đàn Xem mạn-đà-la.

Đàn chủ Xem người cúng dường.

Đàn na Xem bố thí.

Đàn việt Xem người cúng dường.

Đàn ba la mật Xem Bố thí ba la mật.

Đàn chỉ Acchaṭā(S),Accharā (P),Snap of fingers Khảy móng tay.

Đàn chủ Xem Thí chủ.

Đàn gia Danka(J).

Đàn Hà Thiên Nhiên Danxia Tiannin(C),Tanka Tennen (J)Tên một vị sư.

Đàn Hà Tử Thuần Danxia zichun(C),Tanka Shijun (J)Tên một vị sư.

Đàn kinh Dan-gyō(J),Fa-pao-t'an-ching (C)Pháp bảo đàn kinh.

Đàn Lâm Danrin(J).

Đàn Lâm tự Danrin-ji(J)Tên một nữ tu viện ở Kyoto được xây dựng khoảng 834 - 847.

Đàn na Xem Bố thí.

Đàn na Ba la mật Xem Bố thí Ba la mật.

Đàn ni ca Dhanika(S)Đạt nị ca Đệ tử tại gia thời đức Phật, đã trộm gỗ của vua Bình sa vương để xây cất tịnh xá.

Đàn pháp Xem Mạn-đà-la.

Đàn pháp mạn đà la Sand Maṇdala(S).

Đàn thấn Xem Đạt thấn.

Đàn việt Dannotsu(J)Xem Thí chủ.

Đảm bảo Khema(S),Secure.

Đảm tinh quỉ Xem Ty xá xà.

Đảnh Kế Sikhandi(S)Con vua Tiên Đạo.

Đảnh lễ Vandāna(S),Vandanā (P),Veneration,Kính lễ Lối đảnh lễ toàn thân đụng đất.

Đảnh Sanh Vương Mandhātṛ(S),MŪrdhagata(S),Mandhata (S)Vị Chuyển Luân Thánh vương thời Thái cổ Ấn độ.

Đảnh Sanh Vương Mandhata(S).

Đảnh vị MŪrdhana(S)Giai vị thứ hai trong tứ thiện căn.

Đào thải Xem đầu đà.

Đảo huyền Xem Vu lan bồn.

Đảo sử Xem Nam Truyền Phật giáo sử thư Đảo sử.

Đấng Xem Đức.

Đấng Tự sinh Svayambhu(S).

Đất Paṭhavī(P),Pṛthivī (S),Prithin(S),Earth element.Xem Địa.

Đáo bỉ ngạn Xem Ba la mật.

Đạo chi Magganga(P).

Đạo ý Xem bồ đề tâm.

Đạo tâm Xem bồ đề tâm.

Đạo tâm Xem bồ đề tâm.

Đẳng giác bình đẳng, giác ngộ.

Đẳng hoạt địa ngục Xem hoạt địa ngục.

Đào Hoằng Cảnh T'ao Hung-ching(C),Tao Hongjing (C)(456-536) Thầy thuốc và là học giả Đạo gia, đệ tử của Cát Hồng.

Đào thải Xem Đầu đà.

Đào Tiềm T'ao Ch'ien(C),T'ao Yuan-ming (C)Thi sĩ đạo giáo.

Đào Uyên Minh T'ao Yuan-ming(C),T'ao Ch'ien(C)Thi sĩ đạo giáo.

Đầu đà Dhudaṅga(P),DhŪta (S,P)Đào thải, Tu trị Phủi bỏ trần cấu của phiền não khiến cầu Phật đạo. Hạnh đầu đà có 13 mục: - Tỳ kheo mặc y bằng vải đo lượm được - Tỳ kheo chỉ mặc Tam y mà thôôi. - Tỳ kheo chỉ ăn vật thực mà mình đi xin. - Tỳ kheo phải khất thực từng nhà. - Tỳ kheo phải ngồi một chỗ mà ăn, đứng dậy thì hết ăn. - Tỳ kheo chỉ được ăn vật thực trong bát xin được. - Tỳ kheo không được ăn ngoài giờ ngọ. - Tỳ kheo phải ở nơi rừng vắng. - Tỳ kheo phải ở nơi cội cây. - Tỳ kheo phải đứng và ngôi nơi chỗ trống chứ không được ở trong chỗ có bóng mát. - Tỳ kheo ở nơi mồ mả. - Tỳ kheo ở nơi có giáo hội định. - Tỳ kheo đứng và ngôi từ mặt trời lặn đến mặt trời mọc chứ không được nằm.

Đầu đà giới hạnh Dhuta rules.

Đầu đà giới hạnh Dhutaguṇa(S),Dhuta rules Mười hai hạnh đầu đà.

Đầu đà giới hạnh dhutanga(S),Dhutaguṇa.

Đầu kỳ kiếp Kalpadi(S),Beginning of a kalpa.

Đầu Tử Đại Đồng Tou-tzu Tai-tung(S),Tosu Daido,Touzi Datung (C),Tōsu Daidō(J)(819-914). Đệ tử của Thúy-vi Vô-học Đệ tử và truyền nhân giáo pháp của Thuý Vi Vô Học.

Đầu Tử Đại Đồng Touzi Datung(C).

Đầu Tử Nghĩa Thanh Tōsu gisei(J)Tên một vị sư.

Để lật xa Xem Súc sinh.

Đệ bát thức Xem A lại da thức.

Đệ nhất thức Xem A lại da thức.

Định Xem định.

Định Xem định huệ.

Định nghiệp Xem nghiệp.

Định tâm Xem định.

Đoạn Xem diệt.

Đối pháp Xem Luận.

Đồng tử Xem Pháp vương tử.

Độ Xem Sát.

Độ vô cực Xem Ba la mật.

Đuốc huệ Xem Huệ cự.

Đức Như Lai Xem Thích ca mâu ni.

Đức Phật tổ Xem Thích ca mâu ni.

Đức Phật tổ Như lai Xem Thích ca mâu ni.

Đức Thế tôn Xem Thích ca mâu ni.

Đường Xem tín.

Đường trời Xem Thiên đạo.