Chùa Phật Ân 475 Minnesota Avenue Roseville, MN 55113. Tel: (651) 482-7990 - Web: www.PhatAn.org. Email: chua_phatan@yahoo.com.
14 Tháng Chín 201611:08 CH(Xem: 3493)
Khi Phật giáo (PG) du nhập vào Trung Hoa (TH) lần đầu tiên từ Ấn-độ và Trung Á thì những TH theo PG có khuynh hướng coi tôn giáo này là một phần hay một phái của Đạo Giáo Hoàng Lão, một hình thức Đạo Giáo bắt nguồn từ kinh sách và pháp thực hành được coi là của Hoàng Đế và Lão Tử.
14 Tháng Chín 201611:06 CH(Xem: 3333)
Phật giáo (PG) là một thành tố quan trọng hỗn hợp các triết lý khác của tiểu lục địa Ấn Độ trong hơn một ngàn năm qua. Từ phần đầu khá lặng lẽ vài thế kỷ trước Tây lịch
14 Tháng Chín 201610:54 CH(Xem: 3396)
Chủ đề giảng hôm nay là “Tin tức từ biển tâm”, đó là đầu đề một bài ca đang lưu hành, nội dung có liên hệ đến vấn đề ái tình. Có rất nhiều người được nghe bài ca đó. Hôm nay, chúng tôi mượn đầu đề bài ca đó để bàn về vấn đề chú ng ta nên đối xử như thế nào những tin tức đến từ biển tâm, nhờ đó mà trí tuệ được rộng mở.
14 Tháng Chín 201610:52 CH(Xem: 3301)
Ước vọng vươn đến đời sống lý tưởng của mình là điều ai ai cũng có. Nhưng cái gọi là”lý tưởng” ấy còn tùy thuộc vào khả năng tư duy và trình độ nhận thức của mỗi người
14 Tháng Chín 201610:46 CH(Xem: 3730)
Cuộc tranh đấu Phật giáo 1963, sự thành hình của Viện Cao đẳng Phật học và sau đó Đại học Vạn Hạnh, dịp may hội ngộ các bậc sư trưởng và thiện tri thức thành tâm trong vấn đề truyền bá triết lý đạo Phật, là những nhân duyên hữu hạnh mà Đức Phật từ bi đã bố thí để dẫn đường đưa người dịch sách này tìm về đường chánh giác.
14 Tháng Chín 201610:28 CH(Xem: 4753)
Tiếp theo hai tập, Nhận thức và Không tánh (2001) và Tánh khởi và Duyên khởi (2003), sách Nhân quả đồng thời lần này thu góp bài học Phật luận cứu các vấn đề Tồn tại và Thời gian,Ngôn ngữ, Giáo nghĩa,và Giải hành liên qua đến nguyên lý Duyên khởi mà Bồ tát Long Thọ
14 Tháng Chín 201610:16 CH(Xem: 4084)
Những kinh sách viết về đạo Phật, xuất bản trong vòng nữa thế kỷ nay tại Việt Nam, đã đạt được con số khá lớn, gồm đủ loại : Sử học, luật học, văn học, triết học,…Đó là những công trình nghiên cứu , dịch thuật và trứ tác của các bậc tăng già và học giả cư sĩ đã góp phần công đức đáng kể vào việc phát huy nền văn hóa Dân tộc và hoằng dương chính pháp
14 Tháng Chín 201610:10 CH(Xem: 4515)
Người ta thường tìm đủ mọi cách để gán một nhãn hiệu nào đó lên các lời giáo huấn của Đức Phật. Người thì cho rằng Đạo Pháp – Dharma – do Đức Phật thuyết giảng là một tôn giáo, kẻ lại cho đấy là triết học
23 Tháng Tám 201611:22 CH(Xem: 3230)
Thành Duy Thức Luận trình bày hai quả chuyển y là Đại Niết-bàn và Đại Bồ Đề; Do đoạn trừ hết thảy các chướng mà thành tựu hai quả vị thù thắng này. Lại do ly khai phiền não chướng vốn dẫn độ đến tái sinh mà đạt được chân giải thoát
23 Tháng Tám 201610:55 CH(Xem: 3460)
Sựhiện hữu hay hủy diệt của một thực tại giả hợp, chúng luôn luôn tùy thuộc vào nhân và duyên có được, từ nơi định luật vô thường khởi-diệt của nhân sinh và vũ trụ, đã nói lên tính dung thông vô ngại của nguyên lý Duyên khởi tính không các pháp đối với cuộc sống
05 Tháng Tám 201611:14 CH(Xem: 5621)
PHẬT HỌC PHỔ THÔNG Hòa Thượng Thích Thiện Hoa Thành Hội Phật Giáo TP. Hồ Chí Minh Ấn Hành 1997 KHOÁ THỨ 9: DUY THỨC HỌC VÀ NHƠN MINH LUẬN
05 Tháng Tám 201610:57 CH(Xem: 4001)
Phật ra đời độ sanh gần nửa thế kỷ, thuyết pháp trên 300 hội,nói ra 84.000 pháp môn, nào quyền, thiệt, đốn, tiệm, các phương tiện đều dạy bày; chung qui lại chỉ có hai phần: pháp tướng và pháp tánh. Duy thức tôn là một trong Pháp tướng.
12 Tháng Bảy 201611:47 CH(Xem: 3353)
Duyên khởi là giáo lý mà từ đó Thế Tôn giác ngộ Vô Thượng Bồ-đề. Từ đấy, Thế Tôn được Trời, Người tôn xưng với mười hiệu Như Lai. Không có một sử liệu nào, cũng không có một bản Kinh nào nói khác đi về nội dung chứng ngộ đó của Thế Tôn.
12 Tháng Bảy 201611:43 CH(Xem: 4433)
Không phải là tình cờ mà mọi thời khóa nhật tụng đều có bài Bát Nhã Tâm kinh. Sự nhắc nhở thường xuyên về Tánh Không đó, là sự nhắc nhở giải thoát. Bởi vì Tánh Không chính là giải thoát.
12 Tháng Bảy 201611:39 CH(Xem: 8998)
Trên các tượng Phật và tòa tháp PG thường khắc “Pháp thân kệ”, với nội dung: “Nhược pháp nhân duyên sinh, pháp dịch nhân duyên diệt; thị sinh diệt nhân duyên, Phật đại sa môn thuyết.”
12 Tháng Bảy 201611:35 CH(Xem: 3404)
Trong khoảng 1000 năm tồn tại và phát triển, Phật giáo dung hợp văn hoá bản địa, góp phần vào sự phát triển chung của dân tộc. Từ nền tảng này, đã tạo ra một bước chuyển hình thành triều đại Lý - Trần thịnh vượng phú cường kéo dài khoảng 400 năm. Đó cũng là thời hoàng kim của Phật giáo Việt Nam.
12 Tháng Bảy 201611:31 CH(Xem: 8181)
Abhidhamma dùng ý nghĩa ngôn ngữ chân đế để diễn tả giáo lý Đức Phật, nên không giống như Kinh Luật A Tỳ Đàm. Abhidhamma, Vi Diệu Pháp, là giáo lý cao siêu, vi diệu, thù thắng, của Đức Phật dạy. Đây là phần tinh hoa của giáo pháp mà Phật đã ban truyền.
12 Tháng Bảy 201611:28 CH(Xem: 2699)
Không là pháp quán chung của Phật giáo, nhưng pháp quán của các nhà Trung Quán không giống với pháp quán của các tông phái khác. Luận Đại Trí Độ 12 nêu ra 3 loại Không là Phân phá không, Quán không và Thập bát không.
12 Tháng Bảy 201611:23 CH(Xem: 3780)
Giáo lý nguyên thủy của Đức Phật, được ghi bằng tiếng Pàli, thuộc về bộ phái Theravada (Thượng tọa bộ) có thể được gọi là bộ phái chính thống nhất của Phật giáo
12 Tháng Bảy 201611:20 CH(Xem: 2670)
Việc phân tích con người đã có từ rất sớm trong những bản luận hệ thống của các nhà Phật tử, mang một ý nghĩa mới vì đã gạt ra cách phân tích cơ thể thành những yếu tố cấu thành