Đạo Phật từ khi du nhập phát triển ở nước ta luôn luôn có khuynh hướng Đại thừa rõ rệt. Một trong những khuôn mặt đầu tiên xiển dương PG ở nước ta là Khương Tăng Hội
Đạo Phật thấm nhuần trong tâm thức, đời sống của người dân Việt trải qua mấy ngàn năm. Trong suốt chặng đường có mặt ấy, Phật Việt đồng hành với Dân Việt trong mọi hoàn cảnh bi hùng
Trải qua hơn 25 thế kỷ, đạo Phật tồn tại đến ngày nay là do sự truyền thừa từ đức Phật đến chư tổ. Tổ lại truyền cho tổ, ‘Tổ tổ tương truyền’ tiếp diễn từ đời nầy sang đời khác
Các nhà Phật học ngày nay thường dùng danh từ "Phật giáo Kinh Bộ" (Nikaya Buddhism) hoặc "Phật giáo Nguyên Khởi" (Original Buddhism) để chỉ các tông phái sử dụng kinh điển nguyên thủy trước thời kỳ phát triển kinh điển đại thừa.
Khảo sát lịch sử Thiền tông Việt Nam, chúng ta thấy khởi đầu là ngài Khương Tăng Hội (vào đầu thế kỷ thứ III ). Thiền học của ngài không những là phương pháp hành đạo mà còn cả một căn bản triết học về tâm linh, chịu ảnh hưởng sâu đậm của giáo lý Không và Chân như của Đại thừa
Chúng ta đã biết xưa kia Phật giáo từ Ấn Độ truyền thẳng sang Việt Nam; có thể, một số tông phái cũng được truyền sang Việt Nam nhưng không được truyền bá sâu rộng, dần dần bị thất truyền
Nhật Liên tông do ngài Nhật Liên thành lập vào thế kỷ 12. Tông phái này lấy kinh Pháp Hoa làm căn bản cho tư tưởng và sự thực hành. Tông phái này thiên về thực hành, thay vì niệm danh hiệu Phật, họ niệm danh hiệu Pháp
Tông Câu-xá ngày nay không còn, mặc dù trước kia, tông ấy đã có một thời hưng thịnh với rất nhiều người tu tập theo. Tuy nhiên, ảnh hưởng sâu sắc của tông này cho đến nay vẫn còn rất rõ rệt trong Phật giáo.
hầu hết các bộ phái Phật giáo Trung Quốc đều phát triển một cách hoàn thiện vào thời nhà Đường, nhưng phần lớn số ấy được thành lập rất sớm, hoặc bắt nguồn từ những khuynh hướng tư tưởng thịnh hành của thời đại trước
Từ lúc Kinh Đạo Hành Bát-nhã được dịch đến Kinh Phật Thuyết Khai Giác Tự Tánh được dịch vào đời Tống, trước sau hơn 800 năm, tổng cộng số lượng kinh điển Bát-nhã đã được dịch lên đến bảy tám trăm quyển, nhưng vẫn lấy Kinh Đại Bát-nhã do ngài Huyền Trang dịch vào đời Đường làm tổng tập
Tịnh độ tông còn gọi là Tịnh thổ tông hay Liên tông do cao tăng Huệ Viễn (zh. 慧遠) người Trung Quốc sáng lập. Ngài Huệ Viễn là người đời nhà Tấn, sinh năm 334, mất năm 416.
Pháp thể gồm cả tâm và vật kết thành do sức của duyên và nghiệp, tức là nói pháp thể là kết quả của mê hoặc. Sức của hoặc và nghiệp tuần hoàn vô thủy vô chung, làm cho tâm thân cứ biến chuyển luân hồi mãi.
Chúng tôi sử dụng cookie để cung cấp cho bạn trải nghiệm tốt nhất trên trang web của chúng tôi. Nếu tiếp tục, chúng tôi cho rằng bạn đã chấp thuận cookie cho mục đích này.