29 Tháng Chín 20169:58 CH(Xem: 8476)
Nam Bộ là vùng đất mới. Phật giáo ở Nam Bộ do đó cũng chỉ mới xuất hiện trong khoảng 300 năm trở lại đây. Vậy mà, ngôi chùa với tư cách là cơ sở tôn giáo, tín ngưỡng của đạo Phật lại đi vào văn chương Nam Bộ như là một đối tượng hết sức sinh động
11 Tháng Chín 20169:16 CH(Xem: 7327)
Lịch Sử Phật Giáo Việt Nam bằng Thơ của Thích Nhật Tân - Mặc Giang
29 Tháng Năm 20167:26 SA(Xem: 6171)
Ngửa mặt trời xanh hỏi lý do Hiên ngang trong núi mọc mình hoa Bẻ về, không để chưng vui mắt Chỉ mượn mầu Xuân đỡ bệnh già.
29 Tháng Năm 20166:39 SA(Xem: 217507)
Giác Tính đủ luôn tự Tâm mình, Xưa nay không diệt cũng không sinh, Tịnh thanh vốn gốc không lay động, Vạn pháp năng sinh tự Tâm Linh
16 Tháng Năm 201610:02 CH(Xem: 8230)
Ngày Phật Đản mắt vui mà ngấn lệ Hạnh phúc làm con Phật, biết là bao!! Cảnh, tâm đó dù nghìn năm dâu bể Còn Như Lai, còn bóng mát ngọt ngào..
13 Tháng Hai 20178:39 CH(Xem: 6736)
Lớn lao thay Bài Ca Chứng Đạo! Ngài Huyền Giác đã nói lên được những gì ngài thật tu thật chứng trong bài ca này.
07 Tháng Hai 20179:23 CH(Xem: 4771)
Ngay từ hồi còn trẻ cụ Chu Văn An (1292-1370) đã nổi tiếng là một người cương trực, giữ tiết tháo, không cầu danh lợi, chỉ ở nhà đọc sách
31 Tháng Mười Hai 20168:08 CH(Xem: 8721)
Tết Nguyên đán sắp đến, chúng ta sống thêm một năm xa quê hương nữa. Nhớ đến ngày Tết ở quê nhà thuở trước, mọi người đều rộn rã vui mừng đón chào một mùa xuân mới
31 Tháng Mười Hai 20165:52 CH(Xem: 8276)
Thời gian rồi sẽ qua đi như dòng sông thầm lặng trôi về biển cả để rồi hòa tan không lưu lại một dấu tích cội nguồn.
25 Tháng Mười Hai 201611:03 CH(Xem: 4301)
Ngày mai sư xuống núi Áo mỏng sờn đôi vai
25 Tháng Mười Hai 201610:20 CH(Xem: 5142)
Cảm ơn Xin cảm ơn Trời đất bốn mùa thay nhau chuyển đổi Xuân sinh, hạ trưởng
23 Tháng Mười Hai 20164:18 CH(Xem: 5326)
Thôi Hiệu (704-754), người Biện Châu, huyện Khai Phong, nay là một thành phố lớn thuộc tỉnh Hà Nam. Thôi Hiệu đi chơi tỉnh Vũ Xương, trèo lên lầu Hoàng Hạc tức cảnh đề thơ. Bài thơ viết theo thể thất ngôn, lấy tựa là Lầu Hoàng Hạc, dịch âm như sau :
23 Tháng Mười Hai 20161:49 CH(Xem: 5747)
Mùa xuân là một chủ đề được thi hào Nguyễn Du nhắc đến khá nhiều trong thơ chữ Hán của cụ. Lạ thay, đó là những mùa xuân tha hương buồn bã đến chết người. Trong 249 bài thơ chữ Hán qua ba tập thơ Thanh Hiên tiền hậu tập, Nam Trung tạp ngâm và Bắc Hành tạp lục
23 Tháng Mười Hai 201612:33 CH(Xem: 5185)
CUNG kính mời nhau một tách trà CHÚC mừng Xuân mới, tiễn năm qua TÂN niên hạnh phúc và như nguyện XUÂN đến bình an khắp mọi nhà.
23 Tháng Mười Hai 201611:24 SA(Xem: 4774)
Xuân của đất trời, xuân của ai? Mà nơi non lạnh, liếp thưa cài Mù mây lửng thửng chơi đồi vắng Sương khói lơ thơ dạo lũng dài
23 Tháng Mười Hai 201611:18 SA(Xem: 5000)
Từ chiều hôm trước chị Ba Mén đã dặn xe ôm đưa chị ra bến xe đò miền Tây vào bốn giờ sáng. Tuy trời còn tối đen thế nhưng người đã đông, chen chúc, khệ nệ. Quang cảnh bến xe ngày hai mươi tám Tết có khác, thật ồn ào, tiếng người gọi nhau, trẻ con khóc la
23 Tháng Mười Hai 201612:06 SA(Xem: 7811)
“Xuân Vãn”. Có lẽ Ngài chỉ mượn cảnh mùa xuân để diễn đạt sự chứng ngộ của Ngài. Mà sự chứng ngộ của riêng Ngài thì làm sao kẻ phàm phu tục tử như chúng ta có thể thấu triệt được. Bài thơ như sau:
23 Tháng Mười Hai 201612:02 SA(Xem: 6772)
Vào thuở thịnh Đường, Lục tổ Huệ Năng ( 慧 能 638-713 ) sau khi đắc pháp với Ngũ tổ Hoằng Nhẫn ( 弘忍) và được truyền Y bát, nghe theo lời dạy của sư phụ phải ở ẩn một thời gian rồi sau mới ứng cơ giáo hóa.
21 Tháng Mười Hai 20169:56 CH(Xem: 4319)
Nghĩ đến nền Phật giáo Việt Nam với những thời thịnh đạt huy hoàng như các triều đại Lý Trần, rồi nhìn lại các tác phẩm còn sót lại, chúng ta không khỏi ngậm ngùi và giận cho quân Minh tàn ác.
21 Tháng Mười Hai 20169:41 CH(Xem: 4548)
Thơ văn chữ Hán của vua Trần Nhân Tông đúng đã thể hiện được “một sự kết hợp nhuần nhuyễn giữa cảm quan triết học và cảm quan thế sự, có tinh thần lạc quan, yêu đời, tấm lòng vị tha của một nhân cách cỡ lớn và sự rung động tinh tế, lòng yêu tự do thích thảng của một nhà nghệ sĩ”