Cẩm Nang Hướng Dẫn Lời Vàng Của Thầy Tôi” (“Guide to the Words of My Perfect Teacher”) dựa trên được chính những ghi chép do Patrul Rinpoche truyền xuống cho một đại đệ tử tâm truyền là ngài Lungtok Tenpei Nyima
Quyển sách cũng chỉ dẫn những người tu tập cao phương cách vượt hẳn ra khỏi khỏi chu kỳ của sự sinh và sự chết. Ngài phân tích cho ta thấy những trạng thái sẽ xảy ra trong quá trình của cái chết theo Tối thượng Du-già Tan-tra thuộc Phật giáo Tây tạng
húng ta cũng không khác gì một đoàn người cùng bước đi trên Con Đường, một đoàn người vô cùng phức tạp: khác biệt nhau về đủ mọi mặt, từ tuổi tác, sức khỏe, văn hóa đến trình độ hiểu biết.
Nói chung, ta được biết là có nhiều cõi Tịnh Độ, nhiều cõi linh thánh của những Đấng Giác ngộ mà chúng ta gọi là chư Phật. Cõi Tịnh Độ của Đức Phật Vô Lượng Quang A Di Đà thì đúng là một nơi độc nhất vô nhị.
Trong hoàn cảnh của chúng con hiện nay, căn cơ yếu kém và không được gần gũi các vị chân sư, chúng con có nên hướng tâm về một cõi tịnh độ không và nếu có thì nên hướng tâm đến cõi tịnh độ nào cho thích hợp?
Diệu pháp của chư Phật là thứ “bách thiên vạn kiếp nan tao ngộ”, cho nên tự ngàn xưa các vị tổ sư đã không ngần ngại xả bỏ tất cả, kể cả sinh mạng để tầm cầu đạo giải thoát.
Đức Phật dạy các Tỳ kheo tụng Pháp Cu cho trẻ nghe: “Nếu ai biết Pháp Cú, Tự mình hộ trì giới, Xa lìa sự sát sanh, Nói thật, không nói dối, Tự bỏ điều phi nghĩa, Giải thoát đường quỷ thần”.
Cách thức mà bạn thỉnh cầu lời dạy này là rất tốt. Đặt căn bản trên sự hiểu biết của bạn về những tính chất của tâm thức tiêu cực, sự thỉnh cầu của bạn chẳng phải vô minh hay xúc cảm
Sự Thành tựu Sâu xa của Lạt ma được rút ra từ terma [1] của Lạt ma Sang Du [của Guru Chho Wang] Kính lễ các Bổn Tôn! Ôi những đệ tử may mắn cao quý trong tương lai: nếu các con tìm kiếm sự nương tựa nơi ta
Nguyện con sau này, khi được tuệ giác vô thượng, thì bản thân ánh áng rực rở chiếu soi vô số thế giới hệ. Thân ấy lại được trang hoàng bằng ba mươi hai tướng tốt của bậc đại trượng phu và tám mươi tướng phụ.
Khi chúng ta có ước muốn theo đuổi con đường tâm linh, ta phải hiểu thấu vì sao lại chọn đi con đường này, động lực của ta là gì, con đường này sẽ dẫn ta tới đâu, bằng cách nào ta có thể đi tới đích
Một trong những vị Bồ Tát được tôn kính nhất ở Tây Tạng, Trung Quốc, Nhật bản, Hàn Quốc và Đông Nam Á là Đức Avalokiteshvara (Đức Quán Thế Âm). Người Tây Tạng gọi Ngài là Chenrezig, người Trung Quốc gọi là Kuan Yin Pu Sa.
Tinh túy tâm của tất thảy chư Phật và Bồ Tát là Bồ đề tâm, tâm giác ngộ. Khi Bồ đề tâm này mang một hình tướng, nó xuất hiện dưới dạng Đức Quán Thế Âm Chenrezig (Avalokiteshvara).
Trong “Một Quyển Sách Hướng dẫn đến Các Thung lũng Ẩn dấu Dremoshong và Khenpalung,” Pema Lingpa (1450-1521) đã viết rằng có bốn thung lũng vô cùng thiêng liêng và ẩn dấu trong rặng Hy Mã Lạp Sơn: Thành lũy Tuyết Lapchi (La-phyi-gang-gi-ra-ba) trong Rặng Núi Kumbu, ở miền tây giữa Tây Tạng và Nepal, Thành lũy Tuyết Noyin
Một bài nói chuyện về lòng sùng mộ của Dzongsar Khyentse Rinpoche, được ban năm 1996 ở Boulder, Colorado [Hoa Kỳ] kỷ niệm ngày Kyabje Dilgo Khyentse Rinpoche viên tịch.
Quyển sách này bao hàm một bản dịch và luận giảng về bản văn của vị thầy vĩ đại Padmasambhava của Phật giáo Ấn Độ, có tiêu đề Giáo Pháp Thâm Sâu Của Giải Thoát Tự Nhiên Qua Sự Thiền Định Hiền Minh Và Phẫn Nộ:
Nhờ căn cứ vào cuộc đời của Đức Phật, chúng ta có thể hiểu được những khía cạnh nền tảng của sự thiền định và cách hành xử như một hành giả Pháp. Mặc dù nhiều người chỉ nhìn cuộc đời của Đức Phật như một câu chuyện lịch sử.
Cuốn sách này là một bản dịch của Ban Dịch Thuật Nalanda về tác phẩm Bản Văn Bảy Điểm Tu Tâm của Chekawa Yeshe Dorje, với một bình giảng căn cứ trên những giảng dạy miệng do Chošgyam Trungpa Rinpoche trình bày.
Chúng tôi sử dụng cookie để cung cấp cho bạn trải nghiệm tốt nhất trên trang web của chúng tôi. Nếu tiếp tục, chúng tôi cho rằng bạn đã chấp thuận cookie cho mục đích này.