14 Tháng Chín 201611:12 CH(Xem: 7125)
Hy vọng rằng cuốn sách này đóng góp thêm vào mối thông cảm chung vượt ra ngoài biên giới của giáo điều học thuyết, và cho cả bình an của tâm hồn và hoà bình thế giới. Đức Đạt Lai Lạt Ma France, 1993
01 Tháng Sáu 201611:32 CH(Xem: 4687)
trong một cuộc đàm thoại giữa thính chúng thuộc nhiều thành phân xã hội, là nhà truyền thông, nhà giáo dục, chính khách…Đức Đạt Lai Lạt Ma đã trả lời các câu hỏi về nhiều vấn đề đời sống xã hội của người tham dự một cách thẳng thắn và có duyên.
01 Tháng Sáu 201611:21 CH(Xem: 6326)
Khi chúng ta nói về khoa học Phật Giáo, điều này liên hệ đến những thứ như luận lý (logic), chúng ta biết về mọi thứ như thế nào, và một cách căn bản quan điểm về thực tại - vũ trụ đã hiện hữu như thế nào, v.v…,
01 Tháng Sáu 201610:48 CH(Xem: 5125)
Hiện nay, người ta ước lượng mỗi năm có khoảng 200 bài báo cáo về thiền định trên các tạp chí khoa học, gấp đôi so với những năm về trước.
01 Tháng Sáu 201610:26 CH(Xem: 5202)
Thượng tọa bộ (上座部), sa. sthaviravāda, còn gọi Theravada, hoặc gọi là Phật giáo nguyên thủy hay Phật giáo Nam truyền.
30 Tháng Năm 201612:11 SA(Xem: 4764)
Bản chất thật của Tâm là rỗng lặng , khg có vật chất , khg xúc chạm được . Chúng ta có rất nhiều ý niệm về thế giới : sự vật có hay khg , chúng ta ở đó hay khg ở đó . Tất cả những khái niệm đó chỉ là những xáo động của Tâm
27 Tháng Năm 20163:28 CH(Xem: 4446)
Đã hiểu Khổ và nguồn gốc của nó, Đức Phật phải đối diện bới câu hỏi kế tiếp là làm thế nào có thể chấm dứt Khổ. Bằng cách nhớ lại luật về Nghiệp, luật Nhân Quả
03 Tháng Mười Một 201711:46 SA(Xem: 6112)
Từ những buổi đầu tương đồng cho đến sự chia rẻ: Thông thường Tôn giáo xuất hiện từ những lo sợ, nhất là nỗi lo sợ về thiên tai như: sấm sét, lụt lội, động đất, núi lửa, và bão tố.
03 Tháng Mười Một 201711:32 SA(Xem: 5544)
Câu hỏi Đời sống là gì? Bất chấp vấn đề nó có thể được hư cấu như thế nào, thì nó cũng đưa ra một thử thách cho bất cứ một sự cố gắng thông thái nào muốn thuyết minh
03 Tháng Mười Một 201711:26 SA(Xem: 5141)
Có Phật tử thắc mắc đã hỏi tại sao lại có lệ thắp 3 nén hương? Với con số 3 cũng như 84000 pháp môn nầy, tôi chưa thấy kinh sách nào giải thích rõ ràng.
02 Tháng Mười Một 20179:46 CH(Xem: 4526)
Sống cuộc đời của mình như thế nào? Sống trong xã hội ra sao? Mình có thể biết được gì? Chắc chắn đó là ba câu hỏi phản ánh những bận tâm chính của chúng ta.
17 Tháng Hai 20178:45 CH(Xem: 7385)
Trong Tinh Hoa Triết học Phật giáo (Essentials of Buddhist Philosophy), Tuệ Sỹ dịch,
01 Tháng Giêng 201711:26 CH(Xem: 4317)
Thật ra Tĩnh Giác là tiến trình tri nhận chơn thức và là pháp chánh tri kiến trong dòng tâm trí. Đó là cái giác vắng lặng, cái biết sáng suốt rõ ràng.
01 Tháng Giêng 201711:14 CH(Xem: 4532)
Trong triết học Phật giáo, giữa bản thể và nhận thức có quan hệ không tách rời. Biểu hiện của quan hệ ấy ở chỗ tính “không” của bản thể, cũng như tính vô thường, nhân quả của thế giới hiện tượng chỉ được nhận thức thông qua mối quan hệ với “tâm”.
01 Tháng Giêng 201710:35 CH(Xem: 4221)
Kinh Bát-nhã lấy niết-bàn siêu việt danh, tướng, phân biệt, cũng chính là sự tự chứng của Thích-ca Như lai, làm lập trường căn bản. Dựa theo đây để quán tất cả pháp, hữu vi và vô vi không phải là hai, sanh tử và niết-bàn không phải là hai
01 Tháng Giêng 201710:33 CH(Xem: 3786)
Tinh yếu của hệ thống kinh Đại Bát Nhã Ba La Mật Đa nằm nguyên vẹn trong một câu bốn chữ của Bát Nhã Ba La Mật Đa Tâm Kinh là “NGŨ UẨN GIAI KHÔNG”
01 Tháng Giêng 201710:19 CH(Xem: 4163)
Bhagavadgītā là một trong những thánh điển quan trọng của Ấn giáo. Tuy xuất hiện sau các Veda và một vài Upanishad
01 Tháng Giêng 20179:32 CH(Xem: 4445)
Nhân minh học là gì? Môn học này của Phật giáo ở phương Tây thường gọi là logic học hay là Luận lý học. Viện sĩ Nga Th.Scherbatsky, trong bản dịch Anh ngữ cuốn "Nyaya bindu" của Luận sư Ấn Độ Dharmakirti (Pháp Xứng)
22 Tháng Mười Hai 20161:19 CH(Xem: 4021)
Tâm linh là sự kiện phi vật thể, đối lập với duy vật. Hầu hết các tôn giáo đều mang tính chất tâm linh; tín ngưỡng tâm linh của các tôn giáo không thuần nhất, tùy trình độ, căn cơ và khuynh hướng của mỗi loại tín ngưỡng mà có chính tín và tà tín.
22 Tháng Mười Hai 20161:09 CH(Xem: 4592)
Tuy đã có viết bài Tu hành là gì? nhưng tôi thấy còn nhiều khía cạnh chưa được đề cập nên nay viết thêm bài này để trình bày thêm những điều chưa nói hết.