20 Tháng Mười Một 201712:02 CH(Xem: 5620)
“Phạm Võng Bồ Tát Giới Bổn Giảng Ký”: Đề mục bộ kinh này có chín chữ. Bảy chữ trước ở đây xin gác qua, vì trong phần giải thích đề mục kinh, và đề mục phẩm có nói rõ, nên ở đây chỉ nói qua hai chữ “giảng ký”. Giảng là do Pháp Sư Diễn
10 Tháng Giêng 20179:17 CH(Xem: 4403)
Để trở thành một phật tử, bước đầu, tất cả chúng ta đều phát nguyện thọ trì Ba Quy-y và Năm Giới (Pali: Ratanataya, panca-sila) với một vị tỳ kheo thay mặt Tăng bảo.
05 Tháng Tám 20165:01 CH(Xem: 4073)
Hán dịch: Tam Tạng Phật Đà La người Thiên Trúc cùng Sa môn Pháp Hiển, đời Đông Tấn, Trung Quốc Việt dịch: Thích Phước Sơn - Chứng nghĩa: Thích Đỗng Minh Sài Gòn, Việt Nam, PL 2543 (TL 2000)
05 Tháng Tám 20163:09 CH(Xem: 4911)
Giới luật tỷ kheo ni gồm 348 giới điều, được gọi là "Ngũ thiên thất tụ".
17 Tháng Bảy 201612:00 SA(Xem: 6077)
Trong ba loại giới hạnh được đề cập ở đây, giới hạnh thứ nhất là tiết chế những ác hạnh. Như được mô tả ở trên, có mười ác hạnh cần tránh bởi chúng là cội gốc của sinh tử
15 Tháng Bảy 201610:47 CH(Xem: 5117)
Đại-chúng, chư Phật-Tử ) vì muốn đắc đạo nên nhất tâm cần cầu tinh tấn. Chư Phật do nhất tâm cần cầu tinh-tấn nên đặng chứng quả vô-thượng chánh-giác, huống là các pháp lành khác.
15 Tháng Bảy 201610:33 CH(Xem: 4101)
Ngày nay chúng ta đã quen với các từ tỳ kheo, đặt đầu danh hiệu nhiều vị xuất gia: Tỳ kheo Thích như vầy như vầy. Nhưng cách đây chừng nửa thế kỷ, việc ký danh ký hiệu như vậy thật là hiếm thấy....
15 Tháng Bảy 201610:29 CH(Xem: 6208)
Khởi nguyên, chỗ ở của chư Tăng có thể là dưới gốc cây, tán rừng hay bất cứ những nơi tự nhiên hoang dã nào có khả năng che mưa, nắng… đều có thể lấy đó làm chỗ sinh hoạt và tu tập.
15 Tháng Bảy 20165:58 CH(Xem: 4283)
Kể từ khi đạo Phật truyền vào nước ta, hàng Phật tử tại gia trong bất cứ thời đại nào và hoàn cảnh nào cũng đã có những đóng góp thiết thực trong sứ mạng hộ trì và hoằng dương chánh pháp, song song với sự nghiệp bảo vệ và xây dựng Tổ quốc.
15 Tháng Bảy 20165:55 CH(Xem: 4632)
Sau khi quy y Tam Bảo rồi, người Phật tử tại gia phải sống đúng theo quy luật mà đức Phật đã chế ra, để tiến bước trên đường Đạo. Quy luật ấy là Ngũ Giới.
15 Tháng Bảy 20165:54 CH(Xem: 3630)
Các vị Bồ tát! sau khi đã thọ lãnh giới pháp thanh tịnh của Bồ tát, phải nên tự mình thường thường chuyên tâm cẩn thận suy ngẫm: "Đây là chỗ Bồ tát nên làm, đây là chỗ Bồ tát không nên làm".
15 Tháng Bảy 20165:53 CH(Xem: 3856)
Đứng về mặt giới pháp, hàng ngũ đệ tử Phật được chia làm 7 nhóm: Tỳ kheo, Tỳ kheo ni, Sa di, Sa di ni, Thức xoa ma na, Ưu bà tắc, Ưu bà di.
15 Tháng Bảy 20165:49 CH(Xem: 4424)
Điều cương quyết để thọ tám chi của Luật nghi này, là phải có tối thiểu một vị Tỷ-kheo làm giới sư truyền thọ, chứ không thể tự một mình phát nguyện thọ trì được.
15 Tháng Bảy 20165:45 CH(Xem: 4157)
Từ nơi bản thể tịch tĩnh của Đại Niết-bàn mà đức Thế-Tôn thiết định Śīla: học xứ, học giới,.. nên học xứ ấy là nghiệp dụng của bản thể
15 Tháng Bảy 20165:42 CH(Xem: 4157)
"Được gọi là giới, bởi vì nó có thể giúp hành giả diệt trừ các việc ác. Giới có thể giúp hành giả viên thành đạo quả, làm cho mọi người hoan hỷ. Giới, gọi là anh lạc trang nghiêm, vì làm cho hành giả hiện tướng trang nghiêm.
15 Tháng Bảy 20162:15 CH(Xem: 5176)
Ba môn học, Giới học, Định học và Tuệ học, được gọi là “Tam vô lậu học”. Lậu nghĩa là phiền não, nương vào Tam học mà đoạn trừ được phiền não, siêu phàm nhập thánh, nên gọi là “Tam vô lậu học
15 Tháng Bảy 20162:02 CH(Xem: 5480)
Quyển luận này nhằm mục đích nhắc nhở người xuất gia phải nổ lực tu hành, để được giải thoát nên được đề tựa là Cảnh Sách;
15 Tháng Bảy 201612:28 CH(Xem: 4748)
Giới luật là sinh mệnh, là sự sống của Phật tử, nhất là của hàng Tỳ kheo thừa Như lai sứ, hành Như lai sự.
15 Tháng Bảy 201612:22 CH(Xem: 4432)
rong Học pháp có một giới cần phải nhận định cho rõ là giới phá hòa hợp Tăng. Tăng từ 4 vị trở lên, không biết chúng mà đồng một Kiết-ma, đồng một thuyết giới, gọi là Tăng hòa hợp. Có 18 việc dẫn đến sự phá Tăng hòa hợp
15 Tháng Bảy 201612:17 CH(Xem: 6483)
Đức Phật thị hiện ra đời không phải vì danh lợi, không phải ngồi trên ngai vàng của kinh thành Kapilavatthu (Ca-Tỳ-La-Vệ) để cai trị thiên hạ. Mà vì mục đích cao cả làm cho chúng sinh giải thoát sinh tử luân hồi,