Nam Mô Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật.
Ngưỡng bái bạch Chư Tôn Thiền Đức Tăng-Ni
Kính thưa quí đồng hương Phật tử gần xa,
Chúng ta được nghe rằng:
“Tháng Bảy mùa Thu lá rụng vàng
Ấy mùa nhân loại đón Vu Lan.
Bâng khuâng nhớ đến công sanh dưỡng
Thổn thức tâm can ngắn lệ tràn.”
Chúng ta ai cũng có tổ tiên ông bà cha mẹ sanh thành dưỡng dục nuôi ta khôn lớn nên người. Để đền đáp phần nào công ơn sanh thành dưỡng dục đó, nhân mùa Vu Lan thắng hội, mùa báo hiếu của những người con đối với cha mẹ hiện tiền cũng như quá vãng. Chùa Phật Ân trang trọng tổ chức Đại Lễ Vu Lan – Báo Hiếu và Cầu Siêu phổ độ gia tiên; cầu cho cha mẹ hiện tiền tăng diên phước thọ; cầu cho cửu huyền thất tổ, cha mẹ nhiều đời, bà con quyến thuộc quá vãng siêu sanh lạc quốc. Cũng nhân mùa Vu Lan Báo Hiếu năm nay, để tạo thêm công đức cho ngôi chùa Phật Ân và đạo tràng Phật tử gieo duyên với hàng tăng bảo; chùa Phật Ân thành tâm cung thỉnh đại tăng kiết giới an cư kiết hạ ...
Trong thời Pháp thuộc, vì vận mệnh chung cả nước nhà đang suy đồi, lại bị văn hóa Tây phương và ngoại đạo lấn áp, nên Phật Giáo đối với phần đông dân tộc Việt nam như là một tôn giáo hạ đẳng, phụ thuộc, không có nghĩa lý gì.
Phật giáo được truyền vào Âu châu vào cuối thế kỷ 19 và phát triển sớm nhất tại Anh quốc. Sau đệ nhị thế chiến, Phật giáo bắt đầu được đặt chân vào các nước trong lục địa Âu châu
Bất cứ người Việt Nam nào khi xem qua lịch sử dân tộc cũng đều thừa nhận triều đại nhà Trần là một trong những triều đại hưng thịnh và vẻ vang nhất trong lịch sử nước ta.
Kỹ niệm 1000 năm Thăng Long, thiết nghĩ, không hoàn toàn chỉ giới hạn trong việc kỹ niệm quyết định của vua Lý Thái Tổ đời đô từ Hoa Lư về Thăng Long mà còn cần kỹ niệm những tinh hoa
Giá trị của một học thuyết là ở chổ kiến thiết được một nền văn minh bằng học thuyết đó. Phật Giáo Việt Nam đã có một thời tạo nên nền văn minh mới cho dân tộc sau một thiên kỷ bị người Tàu cai trị.
Khởi nguyên Phật giáo Việt Nam không chỉ là vấn đề riêng của Phật giáo. Nó liên quan tới giai đoạn cổ sử của đất nước, một giai đoạn xây dựng nền tảng văn hóa cho dân tộc có nhiều huyền thoại hơn sự thật
Mỗi trang sử là một bài thơ hùng tráng, lẫm liệt, đôi khi lại là thất bại khổ đau, có sức mạnh làm rung động lòng người không ít. Nghiên cứu lịch sử là tìm hiểu về những hình ảnh, sự kiện và tư tưởng
Giáo hội Phật giáo Việt Nam Thống nhất (viết tắt là GHPGVNTN) là một trong những tổ chức Phật giáo tại Việt Nam và trong cộng đồng người Việt hải ngoại.
Đây làtập sơ thảo về ĐẠO PHẬT VÀDÒNG SỬ VIỆTđược viết ra để giảng cho sinh viên "Chứng chỉ năm thứ nhất" của Phân Khoa Phật Học và Triết Học Đông Phương, Viện Đại Học Vạn Hạnh
Lịch sử vốn rất công bằng và khách quan, những gì có giá trị đích thực chắc chắn sẽ tồn tại lâu dài và được mọi người ca ngợi. Phật giáo đời Trần là một trong những nét huy hoàng của lịch sử Phật giáo Việt Nam
ên quả Đại hồng chung chùa Thiên Mụ đúc năm 1710, chúa Nguyễn Phúc Chu (1675 - 1725) đã cho khắc những dòng chữ như sau: “Quốc chúa Đại Việt Nguyễn Phúc Chu, nối dòng Tào Động chánh tông
Như một dòng chảy liên tục trong dòng chảy lớn của lịch sử dân tộc, kể từ khi được các tăng sĩ Ấn Độ du nhập vào đất Việt từ thời Hùng Vương, Phật giáo đã hội nhập vào dòng sinh mệnh của đất nước và đóng góp những nỗ lực làm thăng hoa nếp sống chung của dân tộc
Tôi viết “Chấn hưng Phật giáo Việt Nam” không phải từ một nhà học giả, nhà nghiên cứu, mà từ trái tim. Tôi lớn lên dưới nhịp thở mái chùa, dưới bóng Từ Bi, Trí Tuệ và Hùng lực của Đức Phật
Du nhập là đi vào hay truyền vào. Đạo Phật du nhập vào Việt Nam từ những năm đầu Tây lịch, khi nước ta lúc bấy giờ gọi là Giao Chỉ, còn bị nước Trung Hoa đô hộ.
Năm nay, 2016, đánh dấu 50 năm Phật giáo Việt Nam có mặt tại Hoa Kỳ, tính từ năm 1966, khi mà Cố HT.Thích Thiên Ân đến Mỹ dạy tại Đại Học UCLA và ở lại luôn để truyền bá PGVN tại đây
Chúng tôi sử dụng cookie để cung cấp cho bạn trải nghiệm tốt nhất trên trang web của chúng tôi. Nếu tiếp tục, chúng tôi cho rằng bạn đã chấp thuận cookie cho mục đích này.