Vi

09 Tháng Tám 20163:16 CH(Xem: 2738)
Vi

Vi

Vibhāga (S) Phân biệt · Discrimation · Vibhaṅga (S), Vikappa (P), Vibhājya (P) · See Vibhaṅga.· Suy lường tính toán.

Vibhaga-yogā śāstra (S) Phân biệt Du già luận · Name of a work of commentary.· Một trong 5 bộ luận mà Bồ tát Di Lặc từ cõi trời Đâu suất giáng xuống giảng cho ngài Bồ tát Vô Trước.

Vibhājya (P) Phân biệt · See Vibhāga.

Vibhājyavāda (P) Phân biệt thuyết bộ .

Vibhājyavadin (P) Phân biệt giả · Follower of Vibhājyavāda.

Vibhakti-kārikā (S) Chuyển thanh tụng .

Vibhaṅga (S) Kinh Phân biệt · The Book of Analysis· Vibhājya (P)· One of the chapters in Abhidhamma Pitaka, dealing with various dhammas. Book of Analysis, one of the seven books of the Abhidhamma· 1- Một tập trong 7 tập của bộ Thắng Pháp Tạng. 2- Phân biệt: Sự phân tích chia chẻ các pháp.

Vibhāṣā (S) Tì bà Thi Phật · Name of a Buddha or Tathāgata.· Tên một vị Phật hay Như Lai.

Vibhāṣā-śāstra (S) Tỳ bà sa luận · Name of a work of commentary.· Tên một bộ luận kinh.

Vibhāṣāna (S) Huệ · Tỳ bà xá na · Phép tu chứng thứ nhì trong 3 phép tu: định, huệ, xả. Chữ tỳ bà xá na bao hàm sáu nghĩa (theo kinh Niết bàn): chánh kiến, liễu kiến (thấy rõ), năng kiến (thấy được), biến kiến (thấy khắp), thứ đệ kiến (thấy lần lượt từ trước ra sau), biết tướng kiến (thấy các tướng một cách phân biệt).

Vibhatanha (S) ái luyến sự vô sanh · Desire for non-existing· One of the three desires (tanhas): desire for pleasure of senses, desire for existing, desire for non-existing.· Trong tam ái: ái luyến lục trần (kamatanha), ái luyến đời sống (bhavatanha), ái luyến sự vô sanh (vibhavatanha).

Vibhāvana (S, P) Thiện tri.

Vibhāva-taṇhā (P) Hủy ái .

Vibhāva-tṛṣṇā (S) Hủy ái · Vibhāva-taṇhā (P).

Vibhaya (S) Biện .

Vibhisana (S) Bố uý · Fear· Sợ hãi.

Vicāra (S) Tứ · Investigation· Vicāra (P), Vicaya (P)· Tâm sát, Trạch ·Sustained thinking or discursive thinking. In meditation, vicāra is the mental factor that allows one's attention to shift and move about in relation to the chosen meditation object. Vicāra and its companion factor vitakka reach full maturity upon the development of the first level of jhāna.· Quán sát sự lý vi tế.

Vicaya (P) Tứ · See Vicāra.

Vicikicchā (P) Nghi · Doubt· Vicikitsa (S) · Hoài nghi · See Sanyojanas.· Nghi hoặc chánh pháp.

Vicikitsā (S) Nghi kết · Doubt· Vicikicchā (P), Vichikitsā (S)· Nghi hoặc, Hồ nghi · Septic.· Tâm do dự, không quyết định. Một trong Thập sử. Một trong ba mối trói buộc mà người đạt quả Tu đà hườn có được là dứt hết lòng hồ nghi vào chánh pháp, chánh lý.

Vicikitsā-āvaraṇa (S) Nghi cái · Lòng nghi ngờ che lấp tâm hành giả, không thể khai phát được.

Vicikitsā-samyojana (S) Nghi kết .

Vicishtachritra (S) Thượng hạnh Bố tát · Name of a Bodhisattva.· Tên một vị Bồ tát.

Vicvamitra (S) Tỳ xa mật đa la · Siddharta's tutor.· Thầy dạy của Thái tử Tất đạt Đa.

Vidarśana (S) Thị hiện .

Videba (S) Vi-đê-ba · A city in North Indian in the VII B.C.E. Now it's called Sahet Mahet on the right of Rapti river.· Thành phố Bắc Ấn thế kỳ thứ 7 trước C.N. nay là Sahet Mahet ở hữu ngạn sông Rapti.

Videha (P) Thắng Thần Châu · Pūrvavideha (S), Pubbavideha (P)· Đông Tì Đề Ha châu, Đông Đại châu · Name of a realm.· 1- Một trong 2 Trung châu của Đông Thắng Thần châu. 2- Tỳ đề ha, tên một vương quốc Ấn độ có chủng tộc tên bạt kỳ (Vrji).

Vidhi (S) Nghi quỹ · Qui định tế lễ.

Vidhya-rāja (S) Minh vương · Name of a deity · Tên một vị thiên.

Vidhya-vajni (S) Minh Phi · Name of a deity · Các tôn vị trong Mật giáo thường thị hiện các tướng nữ để nhiếp thọ chúng sanh.

Vidyā (S) Minh · Higher knowledge· Vijjā (P)· Clear knowledge; genuine awareness; science (specifically, the cognitive powers developed through the practice of concentration and discernment).· Sáng, giác ngộ, trái nghĩa là vô minh Avidya, có 5 thứ minh: thinh minh - công xảo minh - y phương minh - nhân minh - nội minh.

Vidyābhadrā (S) Minh Hiền · Name of a monk.· Tên một vị sư.

Vidyācaraṇa (S) Minh Hạnh Túc · One of the ten epithets of the Buddha.

Vidyācaraṇa-sampaa (S) Minh Hạnh Túc · Knowledge-conduct-perfect ·Vijjācara-ṇa-sampanna (P)· See Vidyā-caraṇa.· Tức Tam minh (Thiên nhãn, Túc mạng, Lậu tận) và hành nghiệp của Thân khẩu đếu viên mãn. Một trong 10 Phật hiệu.

Vidyādhara (S) Minh Trì · Trì minh, Đái trí.

Vidyādhara-abhiṣeka (S) Trì Minh quán đảnh .

Vidyādhara-piṭāka (S) Trì Minh Tạng · Đái trí tạng kinh · Trong Đà la ni kinh.

Vidyāmatra-siddhi-śāstra-kārikā(S) Duy thức luận · Name of a work of commentary · Bộ Luận cho cái thức là đáng kễ. Bộ này do Ngài Thiên Thân Bồ tát được ngài Di Lặc Bồ tát hợ trợ soạn nên vào thế kỷ thứ 5. Thế kỷ thứ 7, ngài Huyền Trang dịch ra chữ Hán.

Vidyāmātrasiddhi-tridaśa-śāstra-kārikā(S) Duy thức Tam thập luận tụng ·Written by Vasubandhu.· Do ngài Thế Thân biên soạn.

Vidyāmātra-vīmśātī-śāstra (S) Duy thức nhị thập luận · Written by Vasubandhu.· Do ngài Thế Thân biên soạn.

Vidyā-nirdeśa śāstra (S) Hiển thức luận · Name of a work of commentary.· Tên một bộ luận kinh.

Vidyāpuruṣa (S) Bậc trí giả .

Vidyārāja (S) Minh Phi · Name of a deity .· Tên một vị thiên.

Vidyā-ṣaḍaksari (S) Lục tự đại minh chú .

Vidyottama (S) Minh Vương Chí Cao Bồ tát · Kim Cang Minh Vương Bồ tát ·Name of a Bodhisattva.· Tên một vị Bồ tát.

Vidyuddeva (S) Điển thiên Bồ tát · Name of a Bodhisattva.· Tên một vị Bồ tát.

View turbidityKiến trược .

Vighna (S) Duy để nan · Việt Nan · Name of a monk.· 1- Một vị Sa môn theo ngoại đạo, sau qui y Phật, đời Tam quốc sang Trung hoa dịch kinh tại thành Kiến nghiệp. Năm 224, ngài dịch xong bộ Pháp cú và Udanavarga. 2- Việt Nan: tên một người nhà giàu có tánh bỏn sẻn tại thành Ba la nại.

Vighnantaka (S) Hàng Phục Chấn Động Giả · Vĩ cận nan đắc ca vuơng · Một trong Thập Phẫn nộ vương.

Vigraha-vyāvartanī-vṛtti (S) Hồi tránh luận thích · Name of a work of commentary.· Tên một bộ luận kinh.

Vihāra(S) Tịnh xá · Monastery· (S, P), Tarama (S); Samgharama (S)· Tăng già lam, Tăng viên, Đại tự · = đại tự, là ngôi nhà thanh tịnh nơi các sư học đạo và tham thiền. Ngoài Kỳ thọ cấp cô độc là tinh xá do ông Cấp cô độc mua cúng dường giáo hội, còn có những tinh xá khác của vua quan cúng dường đức Phật vào thời ấy như: - Trúc lâm Tinh Xá gần thành Vương xá do vua Tần bà sa la cúng dường. - Ni câu đà Tinh xá, gần thành Câu tỳ la vệ, là quê hương của Phật. - Tinh xá Ghosavati-arama gần thành Câu đàm di. - Tinh gần ao Nhĩ hầu thành Tỳ xá ly - Tinh xá Đông viên phía đông thành Vương xá. - Lộc dã Tinh xá gần thành Ba la nại.

VihārapālaThứ dệ · The keeper of the temple · Người coi chùa.

Vihiṃsa (S) Hại · Harmfulness· Hiṃsa (S) · Làm tổn não người khác. Một trong 10 tiểu tùy phiền não.

Vihiṃsa-saṃjā (S) Sát hại tưởng .

Vihiṃsati (P) Độc ác · Hiṃsati (S)· See Hiṃsati.

Vijani (P) Phất trần · See Vyajana.

Vijaya sutta (P) · Sutra on Victory· Name of a sutra. (suttan I.11), (SN V.4)· Tên một bộ kinh.

Vijiānakāya-śāstra (S) Thức thân túc luận · Name of a work of commentary.· Tên một bộ luận kinh.

Vijita (P) Vijita · Một trong 100 vị Độc Giác Phật đã trú trong núi Isigili.

Vijjā (P) Minh · See Vidyā.

Vijjā-bhagiya sutta (P) · Sutra on A Share in Clear Knowing· Name of a sutra. (AN II.29) · Tên một bộ kinh.

Vijjācaraṇa-sampaa (P) Minh Hạnh Túc · Consummate in knowledge and conduct; accomplished in the conduct leading to awareness or cognitive skill. An epithet for the Buddha.

Vijjāna sutta (P) · Sutra on Consciousness· Name of a sutra. (SN XXVII.3)· Tên một bộ kinh.

Vijjavimutti (P) Minh giải thoát .

Vijjiputta (S) Bạt Trí tỳ kheo · Name of a monk· Tên một vị sư.

Vijāna (S) Thức · Consciousness· Viaṇa (P)· See Pratityasamutpada.· Trong ngũ uẩn (sắc, thọ, tưởng, hành, thức) và Thập nhị nhân duyên.

Vijāna-ahara (S) Thức thực · Viāṇa-ahara (P)· Lấy tinh thần làm thức ăn.

Vijāna-dhātu (S) Thức giới · Viāṇa-dhatu (P)· Element of consciousness, comprising all cittas.

Vijānakāyapada (S) Thức Thân Túc Luận · Name of a work of commentary.· Do Ngài Đề Bà Thiết Ma soạn.

Vijāna-matra-siddhi-trimśātī-śāstra-kārikā (S) Duy thức tam thập luận tụng · Tam thập duy thức, Thành duy thức luận ·Name of a work of commentary.· Sách ghi 30 bài tụng luận về duy thức. Trong ấy 24 bài nói về tướng duy thức, 1 nói về tánh duy thức, 5 nói về vị duy thức. Sách do Ngài Thiên Thân soạn, ngài Huyền Trang dịch ra chữ Hán.

Vijānanantyayatana (S) Thức vô biên xứ · Name of a realm.· Tên một cõi giới.

Vijānanantyayatana-Samādhi (S) Thức vô biên xứ định · Vô biên thức xứ giải thoát, Vô biên thức xứ định, Thức vô biên xứ định.

Vijāna-skandha (S) Thức uẩn · Aggregate of consciousness· rnam shes kyi phung po (T) Viāṇa-kkhandha (P)· See Paca-skandha.

Vijānavāda (P) Duy thức tông · Viāṇ-avāda (P)· Another name for the Cittamatra school.

Vijapti (S) Biểu thị .

Vijaptimātra (S) Duy thức · Prajāp-timātra (S)· See Prajāptimātra.

Vijāptimātra-siddhi-śāstra(S) Thành duy thức luận · See Vijnāptimātrata-siddhi-śāstra.

Vijāptimātratā (S) Duy thức .

Vijnāptimātrata-siddhi-śāstra(S) Thành duy thức luận · Written by Dharmapala.· Do ngài Pháp Hộ biên soạn.

Vijāptimātratā-siddhi-triṃśika-bhāṣya(S) Duy thức tam thập tụng thích · Name of a work of commentary.· Tên một bộ luận kinh.

Vijāptimātratā-siddhi-triṃśika-śāstrakā-rikā (S) Duy thức Tam thập luận tụng · See Vijānamatra-siddhi-trimśātīśāstra-kārikā.

Vijāpti-tathatā (S) Duy thức chân như · Liễu biệt chân như, Duy thức như · Chỉ quán trió của Vô lậu duy thức.

Vikalpa (S) Phân biệt · Discrimination · Vikappa (P)· See Vibhāga.

Vikalpana (S) Tịnh thí · Sự bố thí trong sạch.

Vikalpapratyaya (S) Phân biệt duyên · Conditions of discrimination.

Vikalpa-vivikta-dharma (S) Vô sỡ hữu vọng tưởng tịch diệt pháp .

Vikappa (P) Phân biệt · See Vikalpa, Vibhāga.

Vikappana (P) · An arrangement whereby an item not in use is placed under shared ownership.

Vikara (S) Biến dịch · Transformation.

Vikkhambana(S) · Suppression.

Vikramāditya (S) Siêu Nhật Vương .

Vikramaśīla (S) Siêu Giới · Name of a monk.· Tên một vị sư.

Vikranta (S) Dũng Kiện Bồ tát · Name of a Bodhisattva.· Tên một vị Bồ tát.

Vikrinitadhista (S) Thần biến gia trì · Vì giáo hóa chúng sanh, Bồ tát thị hiện đủ các loại biến hóa, không thể nghĩa bàn.

Viksa-mūla (S) Thọ hạ tọa · Rukkha-mula-senasana (P).

Viksepta (S) Tán loạn .

Viksepta-citta (S) Tâm tán loạn .

Vikurvana (S) Thần biến .

Vilaksa (S) Vô Ưu · A du ca, Tất lạc xoa, Tất thích xoa · The tree under which Siddharta was born.· Phật ra đời dưới gốc cây này.

Vilamba (S) Tỳ lam bà La sát nữ · Ly kiết La sát nữ · Name of a deity.· Tên một vị thiên.

Vilincivatsa(S) · Vasubandhu's younger brother, who is said to have reached Arhatship.

Vilokita-murdha-samādhi(S) Quán đảnh Tam muội .

Vimala (S) Vô cấu · Unstained· Tịnh · 1-tịnh, thanh tịnh 2-Vô cấu Tôn giả, đại đệ tử của đức Phật, Tỳ ma la, Vô cấu tôn giả (tên một La hán đệ tử đức Phật). 3- ly cấu địa: địa vị thứ hai trong mười địa vi tu hành của Bồ tát, đứng sau Hoan hỷ địa.

Vimala-bhūmi (S) Ly cấu địa · Immaculate Stage· See Dasabhumika.

Vimaladatta (S) Tịnh Đức phu nhân · Tiền thân của Quang chiếu trang nghiêm tướng Bồ tát trong hội Pháp hoa, vợ vua Diệu Trang Nghiêm.

Vimaladatta-samādhi (S) Tịnh đức Tam muội · Một trong những phép tam muội của chư Bồ tát và chư Phật. Mỗi đức Phật hay Bồ tát đều đắc vô luợng phép tam muội.

Vimalagarbha (S) Tịnh tạng Như lai · Tịnh tạng Tam muội, Tịnh Tạng Bồ tát · Name of a Buddha or Tathāgata.· 1- Một trong những phép tam muội của chư Bồ tát và chư Phật. Mỗi đức Phật hay Bồ tát đều đắc vô luợng phép tam muội. 2- Tịnh Tạng: Tên một vị hoàng tử con vua Diệu Trang nghiêm thơi Vân Lôi Âm Túc Vương HoaTrí Phật, bõ ngôi theo Phật tu trì mà thành đạo. Phật hiệu của Dược Thượng Bồ tát.

Vimalagarbha-samādhi (S) Tịnh tạng Tam muội .

Vimalakīrti (S) Duy ma Cật · Duy ma la cật, Duy ma cư sĩ, Vô cấu xưng, Duy ma, Tịnh Danh. · See See Vimalakīrti-nirdeśa sūtra · (Vimala= vô cấu, tịnh; Kirti: danh, xưng). Tên một trưởng giả thành Tỳ xá ly, đệ tử tại gia của Phật, giàu có, đa văn, quảng kiến, thông đạo lý, biện tài hơn hẳn các hàng Thanh văn, Bồ tát. Ngài là một vị cổ pPhật hiệu là Kim Túc Như lai, hiện thân cõi ta bà để ủng hộ Phật Thích ca hoằng dương Phật pháp.

Vimalakīrti-nirdeśa sūtra (S) Kinh Duy ma cật · Kinh Tịnh Danh, Duy Ma Cật sở thuyết Kinh, Bất Khả tư nghị giải thoát Kinh · Vimalakīrti, a Sanskrit word, means undefiled and pure reputation. Vimalakīrti was said to bea native of Vaisali, and an upasaka (not a monk) to assist Shakyamuni to preach and cross over the human beings. The Sutra is the record of interesting conversation between Vimalakīrti and Manjusri Bodhisattva regarding the understanding of One Buddha Vehicle.· Kinh có 14 phẩm gồm thành 3 quyển. Bổn chánh bằng tiếng Phạn do Ngài Cưu ma la thập dịch ra chữ Hán vào thế kỷ thứ 5.

Vimalaksa (S) Vô cấu nhãn sư · Ti ma la xoa pháp sư.

Vimalamitra (S) Vô cấu hữu luận sư · Tì mạt la mật đa la.

Vimalanetra (S) Tịnh Thân Như Lai · Tịnh Nhãn Như Lai · Name of a Buddha or Tathāgata.· Tịnh Nhãn hoàng tử: Tiền thân của Dược Vương Bồ tát, một vị hoàng tử con vua Diệu Trang nghiêm thời Vân Lôi Âm Túc Vương HoaTrí Phật bỏ ngôi theo Phật tu trì và thành đạo.

Vimalanetra-Buddha (S) Tịnh Thân Phật · See Vimalanetra.

Vimalanirbhāṣā (S) Tịnh quang.

Vimalaprabhā (S) Tịnh quang minh.

Vimalaprabhā-samādhi (S) Tịnh quang minh Tam muội · See Vimalaprabhā.

Vimalasvabhāva (S) Thiết vi · Sumeru (S)· Tu di sơn.

Vīmaṃsā (S, P) Quán · Visualization.

Vīmamsaka-suttam (P) Kinh tư sát · Name of a sutra.· Tên một bộ kinh.

Vīmaṃsā-samādhi (S) Quán thần túc · (S, P)· See Iddhipāda.

Vimāna (S) Thiên cung sự · See Vimana-vathu· Gọi tắt của Vimảnavatthu.

Vimānavatthu (P) Chuyện thiên cung · Stories of the Mansion· Vimana (P)· Tỳ ma na, Thiên cung sự · One of 15 chapterrs in Khuddaka Nikaya, a colleciton of stories on heavenly rebirths.· Một trong 15 tập của bộ Tiểu bộ kinh, gồm những truyện tái sanh ở cõi trời.

Vimatisamudghatin (S) Trừ nghi ý .

Vimikti-jāna-darśana-skandha(S) Giải thoát tri kiến thân · One of the Asamasana Panca-skandha· Trong ngũ phần pháp thân.

Vimokkha (P) Giải thoát · See Vimoksa.

Vimokkha-dvāra (S) Giải thoát môn · See Vimokṣa-dvāra.

Vimokṣa (S) Giải thoát · Emancipation · Vimutta (P), Vimokkha (P), Vimutti (P), Vimukti (S)· Mộc xoa, Độ thoát ·Deliverance, Liberation.· Thoát khỏi ràng buộc sanh tử của thế gian.

Vimokṣa-dvāra (S) Giải thoát môn · Vimokkha-dvāra (P).

Vimokṣa-mārga śāstra (S) Giải thoát đạo luận · Name of a work of commentary.· Tên một bộ luận kinh.

Vimokṣatraya (S) Tâm giải thoát · Vomokkhattaya (P)· Including: Śūnyatā, Animitta, Apraṇihita (Emptiness, Formless-ness, Desirelessness) · Là tâm: Không, Vô tướng, Vô nguyện.

Vimśātīkā-kārikā (S) Duy Thức Nhị Thập Luận Tụng · Name of a work of commentary · Tên một bộ luận kinh.

Vimśātīkā-vijāptimātrata-siddhi(S) Duy thức thập nhị luận · Name of a work of commentary.· Tên một bộ luận kinh.

Viṃśikā-vijāptimātrata-siddhi-kārikā(S) Duy thức nhị thập tụng · Name of a work of commentary.· Tên một bộ luận kinh.

Vimukti (S) Giải thoát · See Vimoksa.

Vimukti-āvaraṇa (S) Giải thoát chướng · Định chướng.

Vimukti-mārga (S) Giải thoát đạo .

Vimukti-rasa (S) Giải thoát vị .

Vimuktisena (S) Giải thoát Quân .

Vimukti-skandha (S) Giải thoát thân · Vimuti-kkhanda (P)· Giải thoát uẩn, Giải thoát chướng · One of the Asamasana Panca-skandha· Trong ngũ phần pháp thân.

Vimuti-kkhanda (P) Sự giải thoát · See Vimukti-skandha.

Vimutta (P) Giải thoát · See Vimoksa.

Vimutti (P) Giải thoát · See Vimoksa.

Vimutti sutta (P) Kinh buông xả · Sutra on Release· Name of a sutra. (AN II.30)· Tên một bộ kinh.

Vimutti-kkhanda (P) Sự giải thoát .

Vimutti-sukha (S) Hạnh phúc của sự giải thoát .

Vina sutta (P) · Sutra on The Lute· Name of a sutra. (SN XXXV.205)· Tên một bộ kinh.

Vinataka (S) Kiền Dữ · Tỳ na đa ca, Chướng ngại · Một trong 8 núi lớn bao quanh núi Tu di. Núi này cao 600 do tuần.

Vinaya (S) Luật · Book of Discipline for the monks· 'dul ba (T)· Tì ni, Luật tạng, Tỳ nại da · Bộ Luật tạng gồm 12 vạn bài tụng.

Vinaya-piṭāka (S) Luật tạng · Dulva (T)· Tỳ nại da tạng, Tì ni tạng · Một trong tam tạng kinh điển: Kinh tạng- Luật tạng- Luận tạng.

Vinaya School (P) Luật Tông · Emphasizes the monastic discipline founded by Tao Hsuan of the Tang Dynasty in China.· Tên một tông phái.

Vinayadhara (P) Luật sư · Trì luật giả · Nhà sư tinh thông luật tạng của Phật giáo.

Vinayaikottara (S) Luận Nhứt · Một trong hai phần Phụ lục của Tạng Luận.

Vinayaka (S) Chướng ngại thần · Tì na dạ ca thiên, Thường tùy ma · Vị ác thần thường theo người gây ác nạn.

Vinayaksudrakavastu (S) Luật tạp thiên · Một phần trong Luật tạng của Căn bản Hữu bộ.

Vinaya-samukase (S) Tỳ-nại-da Tối thắng Pháp Thuyết · Name of a work of commentary · Tên một bộ luận kinh.

Vinaya-vastu (S) Luật Thiên · Kiền độ · Một phần trong Luật tạng của Căn bản Hữu bộ.

Vinaya-vibhāṣā (S) Tỳ nại da Tỳ bà sa · Có 100.000 bài tụng để giải thích Luật tạng.

Vinirbhoga (S) Ly suy kỳ kiếp · Oai Âm Vương Phật, Đức Phật thời quá khứ, kỳ kiếp của Ngài tên là Ly suy, cõi của Ngài là Đại thành, cũng là kỳ kiếp Thường Bất Khinh Bồ tát xuất hiện.

Vinirnita-piṭāka śāstra (S) Quyết định tạng luận .

Viniscita-karman (S) Định nghiệp .

Vinītaprabha (S) Điều Phục Quang · Name of a monk.· Tên một vị sư.

Vinitaruci (S) Tì Ni Đa Lưu Chi · Diệp Hỷ thiền phái, Tì Ni Đa Lưu Chi thiền phái · Name of a monk.· Năm 574 qua Trung hoa, không may gặp nạn Châu vũ, đến Hồ nam gặp tổ Tăng Xán, được truyền tâm ấn. Năm 580 qua Việt nam trụ trì chùa Pháp vân. Ngài là tổ Thiền tông đờI thứ nhất của VN. Năm 594 Ngài truyền cho Pháp Hiền. Pháp hệ này truyền 28 đời từ 626 đến 1216.

Viāṇa (P) Thức · Consciousness· Vijāna (S)· Trong ngũ uẩn: sắc, thọ, tưởng, hành, thức.

Viāna-ahara (P) Thức thực · See Vijāna-ahara.

Viānacayatanam (P) Vô biên thức xứ thiên · Sphere of infinite consciousness.

Viāna-dhātu (P) Thức giới · See Vijnana-dhatu.

Viāna-khandha (P) Thức uẩn · The aggregate of consciousness.

Vipacyi (P) Tỳ bà thi Phật · Xem Vipasyin.

Vipāka (S) Dị thục · Result· Quả báo.

Vipāka-sutta (P) Dị thục kinh · Sutra on Results· Name of a sutra. (AN VIII.40)· Tên một bộ kinh.

Vipākabuddha (S) Báo ứng Phật · Báo sinh Phật · Name of a Buddha or Tathāgata · Tên một vị Phật hay Như Lai.

Vipāka-citta(S) Dị thục tâm · Citta which is the result of a wholesome deed or an unwholesome deed.

Vipāka-hetu (S) Dị thục nhân · Nghiệp thiện ác có khả năng đưa dến quả báo vui khổ trong ba đời. Nhân của quả dị thục.

Vipākaphala (S) Dị thục quả · One of the Panca phalani.· Một trong ngũ chủng quả (đẳng lưu, dị thục, ly hệ, sĩ dụng, tăng thượng quả); quả báo thành thục, chín muồi. Quả báo do nhân dị thục chiêu cảm.

Vipakāvaraṇa (S) Dị thục chướng · Quả báo do nghiệp xấu quá khứ khiến không thể nghe pháp tu hành.

Vipākavatta (S) Dị thục quả · Phase of resultants.

Vipāka-vedaniyata (S) Dị thục thọ .

Vipāka-vijāna (S) Dị thục thức · A lại da thức.

Vipakse-asattvam (S) Dị phẩm biến vô tánh .

Vipallasa(S) · Perversions: perversion of perception ; perversion of thought ; perversion of views.

Vipallasa sutta (P) · Sutra on Perversions · Name of a sutra. (AN IV.49)· Tên một bộ kinh.

Vipallasas(S) · Perversions. Three kinds: sanna perversion of perception, citta of thought, diṭṭhi of views.

Vipariṇāma (S) Hoại .

Vipariṇāma-dukkhata (S) Hoại khổ · Dukkha due to change· See Tisro-dukkhatah.

Viparita (S) Điên đảo · Viparyasa (S).

Vipariyāya (P) Điên đảo · See Viparyāsa.

Vipariyesa (P) Điên đảo · See Viparyāsa.

Viparyāsa (S) Điên đảo · Vipariyāya (P), Vipariyesa (P)· Đảo kiến, Mê lầm · See Viparita.

Vipassanā (P) Minh sát tuệ · Insight meditation· Shi nay (T); Vipaśyanā (S), lha tong (T)· Nội quán, Nội quán thiền, Thiền Minh sát · Intuitive cognition of the three marks of existence (trilakshana), namely, the impermanence (anitya), suffering (duhkha), and no-self (anatman) of all physical and mental phenomena. In Mahayana Buddhism, vipassana is seen as analytical examination of the nature of things that leads to insight into the true nature of the world-emptiness (shunyata). Such insight prevents the arising of new passions. Vipassana is one of the two factors essential for the attainment of enlightenment (bodhi); the other is shamatha (calming the mind).

Vipassanā-bhāvana (S) Thiền Nội quán · Insight-meditation.

Vipassanupakkilesa(S) · Corruption of insight; intense experiences that can happen in the course of meditation and can lead one to believe that one has completed the path. The standard list includes ten: light, psychicknowledge, rapture, serenity, pleasure, extreme conviction, excessive effort, obsession, indifference, and contentment.

Vipassi (P) Tỳ bà Thi Phật · See Vipaśyin.

Vipassin-buddha (P) Tỳ bà Thi Phật · See Vipaśyin.

Vipaśyanā (S) Quán · Vipassanā (P)· Tỳ bà xá na, Quán chiếu, Minh sát tuệ · Còn dùng chỉ pháp thiền Nội quán.

Vipaśyanā meditationThiền Minh sát · See Vipassanā.

Vipaśyanā Sukhāvatīvyūha sūtra(P) · It is one of the main sutra for Pure Land Sect. The Sutra indicates that the Pure Land of Amitabha Buddha is one of the Buddha Lands. It also describes how to be born in the Pure Land through the Sixteen Contemplations. Therefore, the Sutra is also called "Sixteen Contemplations Sutra".· Tên một bộ kinh. Tên một bộ kinh.

Vipaśyin (S) Tỳ bà Thi Phật · Vipacyi (P), Vipassi (P), Vipassin-buddha (P), Vipaśyin-buddha (S)· The first of the eight Buddhas of the past and future. Name of a Buddha or Tathāgata.· Vị Phật thứ 998 trong một ngàn đức Phật trong kỳ kiếp vừa qua, thuộc Trang nghiêm kỳ kiếp. Ngài dạy: 'Kiên nhẫn mà chịu những sự thống mạ, ấy là giới đầu tiên mà chư Phật đã ban ra. Bậc xuất gia mà còn hờn giận người khác thì không đáng mang tên là bậc xuất gia vậy.' Trong Hiền Kiếp (đại thiên niên kiếp) này, đức Ca la ca tôn đại Phật là Phật thứ nhất, đức Kim Tịch Phật là Phật thứ nhì, Ngài Tỳ bà Thi Phật là Phật thứ ba, đức Thích Ca là Phật thứ tư, đức Di Lặc là Phật thứ năm.

Vipaśyin-buddha (S) Tỳ bà Thi Phật · Vipassin-buddha (P)· See Vipaśyin.

Vippayutta(S) · Dissociated from.

Vipra (S) Dự ngôn · Mượn lời của người do thần chỉ định để nói ý của thần.

Vipulakāya-Tathāgata (S) Quảng Bác thân Như Lai · Name of a Buddha or Tathāgata · Tên một vị Phật hay Như Lai.

Viradja (S) Ly cấu · Cõi giới của Hoa Quang Như Lai Phật, Phật vị lai, hậu thân của ngài Xá lợi Phất, kỳ kiếp của ngài là Đại Bảo trang nghiêm vì có vô số Bồ tát đều đồng hiệu Đại Bảo.

Virāga (S) Ly nhiễm · Dispassion· Ly dục, Ly tham.

Virāgata (S) Ly ái luyến .

Virani (S) Nan độ · Tên một con sông, có nghĩa khó qua.

Vīrasena (S) Dũng quân vương · Tì la tiện na.

Virati (S) Chay tịnh · Abstinence· Kiêng, chay.

Virecana sutta (P) · Sutra on A Purgative· Name of a sutra. (AN X.108) · Tên một bộ kinh.

Viriya (P) Tinh tấn · (S, P), Vīrya (S)· See Vīrya.· Một trong ngũ căn, ngũ lực.

Viriya-bala (P) Tinh tấn lực · See Vīrya-bāla.

Viriya-pārami (P) Tinh tấn Ba la mật · See Vīrya-pāramitā.

Viriya-pāramitā (P) Tinh tấn Ba la mật · Perfection of Energy· Tì lê gia Ba la mật.

Viriyarabdhi(ka) (S) Thường Tinh Tấn Bồ tát · Name of a Bodhisattva.· Tên một vị Bồ tát.

Viriya-samādhi (P) Cần thần túc · See Virya-samādhi.

Viriyayaṅga (S) Tinh tấn giác chi · One of Seven factors that lead to enlightenment.· Một trong Thất giác chi.

VirtueCông đức · Merit· Khác với phước đức (merit), công đức là kết quả của những hành động và người tạo tác để tự cải hoá mình và ngươi khác do đó mà phước đức vượt ngoài phạm vi sanh tử.

Virtue of Samantabhadrā· Since Samantabhadra represents the bodhisattva practice, all bodhisattvas follow his virtue to accomplish the Buddhist practices.

Virtues of Mahāsattva Samantabhadrā· See virtues of Samantabhadra.

Virūdhaka (S) Trì Quốc thiên vương · Tỳ lưu ly, Lưu ly vương, Thích ca vương, Tỳ Lâu Lặc Xoa vương · Name of a realm.· 1- Một trong 4 cõi dục giới của Tứ thiên vương thiên: Trì quốc thiên vương (đông), Tăng trưởng thiên vương (nam), Quảng mục thiên vương (bắc), Đa văn thiên vương( bắc). 2-Tên một trong 4 vị Tứ thiên vương. 3-Vua Tỳ Lưu Ly, cùng cha khác mẹ với Kỳ Đà Thái tử, giết chết Kỳ Đà Thái tử.

Virūpakkha (P) Quảng Mục Thiên vương · Virūpākśa (S)· See Virupaksa.

Virūpakśa (S) Quảng Mục Thiên vương · Virupakkha (P)· Name of a realm.· Một trong 4 cõi dục giới của Tứ thiên vương thiên: Trì quốc thiên vương (đông), Tăng trưởng thiên vương (nam), Quảng mục thiên vương (bắc), Đa văn thiên vương( bắc).

Vīrya (S) Tinh tấn · Energy· Vayama, Viriya (P)· Persistence; energy. One of the ten perfections (paramis), the five faculties (bala; = bodhi-pakkhiya-dhamma), and the five strengths/dominant factors (indriya; = bodhi-pakkhiya-dhamma).· 1- Tinh tấn thì trừ được giải đãi. Hành tinh tấn pháp thì phải: - Tinh tấn lánh xa phiền não, tội lỗi và việc dữ khi chưa phát khởi. - Tinh tấn lướt khỏi phiền não, tội lỗi khi đã phạm. - Tinh thấn rộng mở đức lành chưa có. - Tinh tấn duy trì, tăng trưởng đức lành hiện có. 2- Cần: Tâm dũng mãnh tu thiện dứt ác. Một trong thất bồ đề phần: ý, phân biệt, tinh tấn, khả, y, định, hộ.

Vīrya-bāla (S) Tinh tấn lực · Viriya-bala (P)· See Paca-bālani.

Vīrya-pāramitā (S) Tinh tấn Ba la mật · Viriya-pārami (P)· Tỳ lê da Ba la mật, Phẩm Bồ đề tâm Tinh tấn Ba la mật đa · Một trong Thập Ba la mật. Tấn tới chẳng ngừng, liều bỏ thân mạng vì đạo. Nóipháp tối thắng khiến người nghe được tới cõi Chánh giác. Một trong sáu ba la mật tức là sáu phương pháp đạt giác ngộ, gồm: - dana-paramita: bố thí ba la mật - sila-paramita: giới hạnh ba la mật - ksanti-paramita: nhẫn nhục ba la mật - virya-paramita: tinh tấn ba la mật - dhyana-paramita: thiền định ba la mật - prajna-paramita: bát nhã ba la mật.

Virya-samādhi (S) Cần thần túc · (S, P), Viriya-samādhi (P)· See Iddhipāda.

Virya-saptabodhyaṅga-samādhi(S) Tinh tấn giác phần Tam muội · Một trong Thất giác phần Tam muội. (Xem Saptabodhyanga-Samadhi).

Viryendriya (S) Tấn căn · Một trong 5 căn vô lậu (Tín, tấn, niệm, định, huệ).

Viśākhā (S) Đại Mãn · Tỳ xá khư, Thiện Chi, Lộc Mẫu · 1- Một bà lão tu tại gia ở thành Xá lợi. Trong hàng nữ tu tại gia thời Phật tại thế, bà Tỳ xá khư là người có công lớn hơn hết. 2- Một trong Dạ xoa bát đại tướng: Bảo Hiền, Mãn Hiền, Mật Chủ, Oai Thần, Ứng Niệm, Đại Mãn, Vô tỷ lực, Mật Nghiêm. 3- Thiện Chi: Mẹ của Câu lưu tôn Phật lúc chưa xuất gia.

Visakhuposatha sutta (P) · Sutra to Visakha on the Uposatha· Name of a sutra.(AN VIII.43)· Tên một bộ kinh.

Visaṃdhi (S) Liên kết · Intermediate point.

Visamtika śāstra (S) Nhị thập duy thức luận · Name of a work of commentary.· Tên một bộ luận kinh.

Visamyogā (S) Ly diệt · Ly hệ, Trạch diệt vô vi · Đoạn trừ phiền não, xa lìa sự trói buộc của tất cả các pháp hữu lậu.

Visamyogā-phala (S) Ly hệ quả · One of the Panca phalani.· Một trong ngũ chủng quả (đẳng lưu, dị thục, ly hệ, sĩ dụng, tăng thượng quả).

Visankara dhamma (P) · Unconditioned dhamma (reality).

Visata (S) Bất chánh · Không ngay thẳng.

Visaya (P) Trần · See Viśaya.

Viśaya (S) Trần · Dust· Visaya (P)· = bụi, dơ. Trong Ngoại lục nhập, ngoại trần, Nội lục nhập, nội trần. Trần là bụi. Lục trần hay lục ngoại nhập là sáu cảnh bụi dơ có thể ô nhiễm thân tâm như: sắc, thanh, hương, vị, xúc, pháp. Còn có ngũ trần: sắc, thanh, hương, vị, xúc có thể làm nhơ bẩn ngũ căn: nhãn, nhĩ, tỷ, thiệt, thân.

Visesa (P) Dị · Dị cú nghĩa, Cá biệt tính · Dị cú nghĩa là mộ trong Lục cú nghĩa, còn gọi là Biệt tướng đế hay Biệt đế, chỉ các pháp có tướng riêng biệt của nó.

Visesa-mārga (S) Thắng tấn đạo .

Visesamitra (S) Thắng Hữu · Name of a monk.· Một trong 10 Đại Luận sư chú thích bộ "Duy thức Tam Thập Luận" của ngài Thế Thân.

Visesa-padarthah (S) Dị cú nghĩa · Tạo cho vạn hữu tất cả tánh đặc thù, cá biệt.

Vishada (S) Dã dượi · The tiredness and boredom, one of the obstacles on the path to enlightenment.· Sự mệt mỏi và chán nản, một trong những chướng ngại trên đường giải thoát.

VishnuismTỳ nữu thiên đạo · See Vaishnavism.

Vishvabhu(S) · The third of the eight Buddhas of the past and future.

Visichamati (S) Tăng ý .

Vision of All Meaning BuddhaKiến nhất thiết nghĩa Phật · Name of a Buddha or Tathāgata.· Tên một vị Phật hay Như Lai.

Visista (S) Cá biệt · Điểm đặc biệt của mỗi pháp.

Visistacaritra (S) Thượng Hạnh Bồ tát · Chủng Chủng Hạnh Bồ tát, Thượng Hạnh · Name of a Bodhisattva.· Tương truyền vào thế kỷ 13, Thượng Hạnh Bồ tát giáng sinh ở Nhật lấy tên là Nhựt Liên Bồ tát, giảng kinh Pháp hoa và sáng lập Pháp hoa tông. Tên một trong vô số Bồ tát đến núi Kỳ sà Quật ủng hộ Phật Thích ca diễn kinh Pháp Hoa.

Visisya (S) Cảnh giới .

Vismamsa-samādhi (S) Quán định · Quán Tam ma địa Đoạn hành thành tựu thần túc · Định thứ tư trong Tứ Thần túc.

Viṣnu (S) Tỳ nữu thiên · Vi Nữu · One of the three divinity in the Hindu trinity: Brahma, Vishnu and Shiva.· Một trong ba ngôi trời của Ấn giáo: Phạm thiên, Tỳ nữu thiên và Đại tự tại thiên.

Viṣṣana (S) · Consciousness; cognizance; the act of taking note of sense data and ideas as they occur. There isalso a type of consciousness that lies outside of the khandhas -- called consciousness without feature (viṣṣanam anidassanam) -- which is not related to the six senses at all. = khandha.

Vissasa (P) Tín cẩn · Trust between friends.

Viśuddhacakra (S) Tịnh luân .

Viśuddhacaritra (S) Tịnh Hạnh Bồ tát · Name of a Bodhisattva.· Tên một vị Bồ tát cùng vô số Bồ tát khác đến núi Kỳ sà Quật ủng hộ Phật Thích ca diễn kinh Pháp Hoa.

Viśuddha-citta (S) Tịnh tâm .

Viśuddha-mati (S) Thanh Tịnh Huệ Bồ tát · Name of a Bodhisattva.· Tên một vị Bồ tát.

Viśuddhi (S) Thanh tịnh · Purity.

Viśuddhi-magga (P) Thanh Tịnh đạo · Way of Purity· Thanh tịnh đạo luận · One of the important commantaries in Pali language, written by Buddhaghosa in the fifth century A.D· Một trong những bộ chú giải kinh điển quan trọng bằng tiếng Pali.

Viśvabhadrā Bodhisattva (S) Phổ Hiền Bồ tát · Samantabhadrā Bodhisattva (S)· See Samantabhadrā.

Viśvabhū-buddha (S) Tỳ Xá Phù Phật · Vessabhu-buddha (P)· Tỳ Sa Bà Phật · Name of a Buddha or Tathāgata.· Một vị Phật quá khứ thuộc Trang nghiêm kỳ kiếp.

Viśvāmitra (S) Tỳ Sa Mật Đa La · Thể Quang Giáp · One of the teacher of Siddhattha.· Một vị thầy dạy kinh Vệ đà cho thái tử Tất đạt đa từ lúc 8 tuổi.

Vitakka (P) Tầm · Directed thought· See Vitarka. In meditation, vitakka is the mental factor by which one's attention is applied to the chosen meditation object. Vitakka and its companion factor vicara reach full maturity upon the development of the first level of jhāna.

Vitakkasanthāba suttam(P) Kinh An trú tầm · Sutra on The Relaxation of Thoughts· Tăng thượng tâm kinh · Name of a sutra.(MN 20)· Tên một bộ kinh.

Vita-mala (S) Ly cấu · Xa lìa mọi nhơ bẩn phiền não.

Vitanda (S) Hoại nghĩa · Một trong Thập lục đế của phái Chánh lý ở Ấn.

Vitarāga (P) Vitaraga · Một trong 100 vị Độc Giác Phật đã trú trong núi Isigili.

Vitarāga-bhūmi (S) Ly dục địa · Ly Tham Địa, Diệt Dâm Nộ Si Địa · Một trong Tam thừa cộng Thập địa ghi trong kinh Đại Bát nhã.

Vitarka (P) Tầm · Vitakka (P)· See Vitakka · Tìm cầu, suy tư về sự lý thô tháo.

Vitarkamudrā (S) Ấn giáo hóa .

Vitatha (S) Sai lầm · Hư ngụy.

Vitatha-vikalpa (S) Hư vọng phân biệt · Sự phân biệt hư dối sai lầm không đúng chân tướng sự vật.

Vithi-cittas (P) · Cittas arising in a process vithimutta-cittas process freed cittas, cittas which do not arise within a process.

Vitikkāma(S) · Transgression.

Vitthara sutta (P) · Sutra on Strengths in Detail· Name of a sutra.(AN V.2)· Tên một bộ kinh.

Vivādaśamana śāstra (S) Hồi tránh luận · Name of a work of commentary.· Tên một bộ luận kinh.

Vivajjitta (P) Viễn ly · See Vivarjana.

Vivarjana (S) Viễn ly · Abstainment · Vivajjitta (P), Vivarjita (S).

Vivarjita (S) Viễn ly · See Vivarjana.

Vivarta-kalpa (S) Thành kiếp · Một trong 4 đại kiếp: thành, trụ, hoại, không.

Viveka sutta (P) · Sutra on Seclusion· Name of a sutra. (SN IX.1)· Tên một bộ kinh.

Vivesa (S) Sai biệt · Tính chất riêng biệt của mọi vật.

Vividisha-samnyaśa (S) Buông bỏ · Release.

Vivikta (S) Tịch tịnh · Secluded· Vivitta (P).

Viviktadhamma (P) Tịch diệt tuệ · See Viviktadharma-matibuddhi.

Viviktadharma (S) Tịch diệt tuệ · See Viviktadharma-matibuddhi.

Viviktadharma-matibuddhi(S) Tịch diệt tuệ · Viviktadhamma (P)· Tịch diệt chi pháp.

Vivitta (P) Tịch tịnh · See .

Vivṛddhi (S) Tu luyện và điều phục căn tánh .

Voice hearerThanh Văn · A translation of 'sravaka'. The 'sravaka' in Mahayana schemes in one who has heard and adopted the teachings of the Buddhas, but who has not yet understood them for himself. Thus, the sravaka's practices is centered around faith and discipline. Sravaka can also refer generally to those who are not bodhisattvas or buddhas, and so includes arhats, who are traditionally held to have come to a deep understanding of the teachings and achieved nirvana. In this case,it is a more rhetorical usage, being a slight of the Arhat's realization in suggesting that he has not actually understood the Buddha's true teaching.

VoidnessKhông tánh · See Śūnyatā.

Vomokkhattaya (P) Tâm giải thoát · See Vimokṣatraya.

Votthapana (P) · Determining.

Votthapana-citta(S) · Determining-con-sciousness.

Vow of Sincere Mind and Joyful Faith· One of the names for the Eighteenth Vow.

Vow of Three Minds· Another name for the Eighteenth Vow.

Vow of Universal Salvation· Refers to the Eighteenth Vow.

Vrata (S) Ngày trai tịnh · Also called Upavasatha by Brahmins.· Còn gọi là ngày Bố tát của tín đồ Bà la môn.

Vṛhatphala (S) Quảng quả thiên · Name of a realm.· Tên một cõi giới.

Vṛji (S) Bạt kỳ · Vijji (P)· Bạt xà · Một chủng tộc ở Tỳ đề la (Videha).

Vṛjiputra-bhikṣu (S) Bạ Xà Tử tỳ kheo · Name of a monk.· Tên một vị sư.

Vṛksa (S) Cây vô ưu · Tất lợi xoa, A du già thụ · A tree in Lumbini garden under this tree Siddarttha was born.· Tên một loại cây trong vườn Lâm tỳ ni nơi Phật đản sanh.

Vulture PeakLinh Thứu sơn · The mountain near Rajagriha, capital of Magadha in the time of the Buddha; the present Rajgir.

Vupasama-sukha (S) Tịch diệt vi lạc .

Vupasamāyā (S) An tịnh .

Vyādhi (S) Bệnh · Trong: sanh (jati), lão (jara), bệnh (vyadhi), tử (marana).

Vyagghapajja (Dighajanu) sutta(P) · Sutra on Conditions of Welfare (To Dighajanu) · Name of a sutra. (AN VIII.54)· Tên một bộ kinh.

Vyaghra (S) Hỗ .

Vyajana (S) Phất trần · Valavyajana (S), Vijani (P).

Vyākaraṇa (S) Thọ ký · Veyyakarana (P) · Hoà ca la na, Thọ ký kinh, Ký biệt, Thanh minh ký luận · 1- Thọ ký 2- Tỳ gia la luận của Vệ đà.

Vyākaraṇa śāstra (S) Luận Tỳ già la · Name of a work of commentary.· Tên một bộ luận kinh.

Vyākaraṇa sūtra (S) Thọ ký kinh · Tỳ già la na · Loại kinh trong đó có đoạn đại khái như :".về sau ông sẽ thành Phật.", ghi lời ấn chứng trước của Phật đối với đệ tử.

Vyanjana-kāya (S) Văn thân · Sự nương tựa của Danh và Cú.

Vyāpāda (S) Sân nhuế · Ill-will· Anger· Malevolence.· Giận hờn.

Vyāpāda-saṃjā (S) Sân nhuế tưởng .

Vyaśa (S) Quảng bác tiên nhân .

Vyasta (S) Nhất nhất · Ekaika (S), Patikasanam (P).

Vyata (S) Diệt · Thật pháp khiến các pháp bị tiêu diệt.

Vyavasargarata (S) Hỷ xả .

Vyavasthāna (S) Kiến lập · Establishment· An lập.

Vyāyāma (S) Tinh tấn · Endeavour· Vāyāma (P)· Effort.

Vyuaharāja (S) Trang nghiêm vương Tam muội · Một trong những phép tam muội của chư Bồ tát và chư Phật. Mỗi đức Phật hay Bồ tát đều đắc vô luợng phép tam muội.

Vyūha (S) Trang nghiêm .

Vyūharadja samādhi (S) Trang nghiêm vương Tam muội .

Vyūharāja-bodhisattva (S) Trang nghiêm vương Bồ tát · Name of a Bodhisattva.· Tên một vị Bồ tát.

Vyupasama (S) Diệt .