Phe
Phép Tam ma địa ●Xem đại định.
Phệ đà ●Xem Vệ đà.
Phệ Đà thánh điển cương yếu Vedartha-saṃgraha(S)●Kinh điển Bà la môn.
Phệ Đàn Đa phái Vedanta(S)●Hậu Di Man Sai phái, Trí Di Man Sai phái ●Học phái Phệ đàn đa, chủ trương phạm ngã nhất nguyên luận, khai tổ là Badarayana (Bà đạt la da na), kinh căn bản là Phệ đàn đa.
Phệ lam ●Xem Tì lam.
Phệ thế sử ca phái ●Xem Thắng Luận phái.
Phệ xá Vaiśya(S),Drha-pati (S),Vessa (P)●Tỳ xá da ●Giai cấp thứ ba ở Ấn độ, gồm: nông dân, công nhân, thương gia.
Phệ xá ly ●Xem Quảng nghiêm thành.
Phi Diệp Y Quan Âm Pālasambari(S)●Tên một vị Bồ tát.
Phi đắc Aprapti(S)●Các pháp lìa thân.
Phi hữu (S),non-existence●Xem Vô hữu.
Phi hữu tưởng phi vô tưởng thiên Naiva-saṃjānā-nāsaṃjā-āyatana(S),Realm of neither-perception nor non-perception ●Phi tưởng phi phi tưởng xứ ●Tầng thứ 4 cõi vô sắc giới. Luận trí độ gọi là Phi hữu tưởng Phi vô tưởng thiên, Luận câu xá gọi là Phi tưởng Phi Phi tưởng. Gọi tắt là Phi Phi tưởng thiên hay Phi Phi tưởng xứ.
Phi ngã Anātman(S),Anattā (P)●Một trong 4 hành tướng của Khổ đế: Vô thường, Khổ, Không, Phi ngã.
Phi nhân Amanusya(S),Amanussa (P),Analaya(S),Non-people●Một loại chúng sanh.
Phi pháp Adharma(S),Misconduct, Adhamma (P)●Pháp sai lệch.
Phi phạm hạnh Abrahma-caryā(S),Impure conduct ●Bất tịnh hạnh.
Phi phước nghiệp Apunn'abhisaṇkhāra(S),Apuṇya-karma(S).
Phi sở đoạn Aheya(S),Aheya-heya(S)●Người đã chứng quà A la hán, không còn lậu hoặc nào để đoạn.
Phi sở phan duyên Nirālambana(S).
Phi tâm Acittā(S),Mindless.
Phi tâm trạng Acittata(S),Mindlessness.
Phi Thiên Apsara(S)●Nhạc Thiên. Xem A tu la.
Phi thời Akaliko(J).
Phi thường ●Xem Vô thường.
Phi trạch diệt vô vi Apratisaṃkhyā-nirodha(S)●Pháp tịch diệt chẳng phải nhờ năng lực chọn lựa của chánh trí, chỉ nhờ thiếu sanh duyên mà hiện.
Phi trạch diệt vô vi Apratisaṃkhyā-nirodhasaṁkṛta(S).
Phi tương phi phi tưởng xứ ●Xem Phi hữu tưởng Phi vô tưởng Thiên.
Phi ưng tác Phi Bất Ưng tác nghiệp Nayogā-vihita-karma(S).
Phi... Na(S)●Naiv-, Naiva-, Nais-, Naisa- ●Thành lập một danh từ ghép với hai lần phủ định: phi... phi.... e.g. -- Saiksa: Hữu học - Asaiksa: Vô học - Nasaiksa: Phi vô học - Naivasaiksa-nasaiksa: Phi học phi vô học.
Phiên chuyển ●Xem Lưu chuyển.
Phiếm thần giáo Pantheism●Vạn hữu thân giáo.
Phiến để ca đồng tử ●Xem Chế tra ca đồng tử.
Phiền lụy Upaddava(P).
Phiền não Kleśa(S),Kilesa (P),nyn mong (T),nyn yid (T),Śoka(S),Soka (P),Bonnō(J),Affliction, Defilement●Bất tịnh, Ô nhiễm ●Kiến hoặc, tư hoặc (kiến giải và tư tưởng sai lầm), lo buồn, sầu khổ, nhiễu loạn sự yên tịnh của thân tâm chúng sanh. Một trong 5 loại Ma vương ●Xem Triền cái, Xem Khát vọng.
Phiền não chướng Kleśāvaraṇa(S),Afflictive obstruction, Kilesavaraṇa (P)●Tất cả phiền não do 7 thứ tình cảm (mừng, giận, buồn, vui, yêu, ghét, ham thích) và 6 thứ dục vọng (của lục căn) sanh khởi đều là chướng ngại sự giải thoát cái khổ sanh tử, nên gọi là phiền não chướng.
Phiền não hoặc MŪlakleśa(S)●Căn bản hoặc, Bản hoặc, Căn bản phiền não.
Phiền não thức Klesha consciousness,nyn yid (T).
Phiền não trược Kleśa-kaṣāyaḥ(S),Living-being turbidity,Affliction turbidity●Một trong Ngũ trược.
Phiển não Disturbing emotionkleśa,nyn mong (T).
Phỉ báng chánh pháp Saddharma-pratiksepa(S).
Phỉ báng và cố chấp Makkha thambha(S).
Phong Vāya(S),Wind ●Phong Thiên, Gió.
Phong●Xem Gió. Xem Diệt.
Phong Can Bukan(J).
Phong đạiVāyo-dhātu(S),Vayu-dhātuh(S),Air element, Wind-element●Một trong tứ đại.
Phong Huyệt Diên Chiểu Fuketsu Ensh(J)●Tên một vị sư.
Phong Huyệt Diên Chiểu Fuketsu Enshō(J),Feng-Hsueh Yen-chao(C),Fengxue Yanzhao (C),Fuketsu Ensho (J)●(896-973) Đệ tử và truyền nhân giáo pháp của Nam Viện Huệ Ngung và là thầy của Thủ Sơn Tỉnh Niệm, thuộc dòng Lâm Tế Nghĩa huyền.
Phong luân Vayu-maṇdala(S)●Một trong tam luân, 3 lớp vật chất, cấu tạo thành thế giới.
Phong Mẫu Vāyavi(S).
Phong nhã FŪga(J).
Phong Tài Bồ tát Bhogavati(S)●Tự Tài Chủ Bồ tát ●Tên một vị Bồ tát.
Phong thần Vāyava(S),God of Air.
Phong Thiên ●Tên một vị trời. Xem Diệt.
Phó Đại Sĩ Fudaishi(J),Fu ta shih(C),Fudaishi (J).
Phó tự FŪsu(J).
Phóng dật Pramada(S)●Tâm buông lung, chạy theo dục vọng, không siêng năng tu tập các việc thiện. Một trong 6 Đại tuỳ phiền não pháp.
Phóng hào quang Emit bright light, to.
Phóng quang Bát nhã Ba la mật kinh ●Xem Phóng quang Bát nhã kinh.
Phóng quang Bát nhã kinh ●Xem Phóng quang Bát nhã Ba la mật đa Kinh. Xem Đại phẩm bát nhã.
Phóng quang kinh ●Xem Phóng quang Bát nhã Ba la mật đa Kinh.
Phóng quang Phật đảnh ●Xem Quang Tụ Phật đảnh.
Phóng quang Tam muội Raśmi-pramukta-samādhi(S).
Phọc dã phệ Vāyave(S)●Tên vị thần gió.
Phổ Samanta(S),Immense ●Rộng lớn.
Phổ biến Kim cang Bồ tát ●Xem Bất không kiến Bồ tát.
Phổ Chiếu Pu chao(C).
Phổ Chiếu Quốc sư ngữ lục Fushō kokushi goroku(J)●Tên một bộ sưu tập.
Phổ Chiếu Quốc sư pháp ngữ Fushō kokushi hōgo(J).
Phổ Diệu Kinh Lalitavistara sŪtra(S)●Thần Thông Du Hý Kinh, Phương đẳng Bản khởi Kinh.
Phổ đà lạc già sơn ●Xem Quang minh sơn.
Phổ Đà sơn P'u-t'o shan(C),Putoshan (C)●Một ngọn núi ngoài đảo ở tỉnh Chiết giang, một trong những trung tâm Phật giáo nổi tiếng nhất của Trung quốc ●Xem Quang minh sơn.
Phổ Hiền Bồ tát P'u-hsien(C),Kuntuzangpo(T),Fugen(J),Samantabhadrā(S),Samanta-bhadrā Bodhisattva (S),Fugen(J); P'u-hsien (C),Kuntu-zangpo (T),Viśvabhadrā Bodhisattva (S), All-over Beneficience Bodhisattva ●Biến cái Bồ tát, Tam mạn đa bạt đà la, Biến Cái Bồ tát ●Theo Kim Cang thừa, Phổ Hiền Bồ tát biểu tượng bằng hình một Bồ tát loã thể, da xanh tượng trưng tánh không, ôm nữ thần da trắng tượng trưng sự hợp nhất. Ngài có 10 hạnh nguyện: Kính lễ chư Phật, Ca tụng Như Lai, Rộng tu cúng dường, Sám hối nghiệp chướng, Tùy hỉ công đức, Thỉnh chuyển pháp luân, Luôn thuận chúng sanh, Hồi hướng cho tất cả chúng sanh ●Tên một vị Bồ tát. Xem Samantabhadra.
Phổ Hiền Bồ tát Hạnh nguyện Tán Bhadrā-cari-praṇidhāna-samantabhadrā-caryā-pranidhara-rāja(S),Bhadrā-caripraṇidhāna(S)●Phổ Hiền Hạnh nguyện Tán ●Một bộ trong Hoa Nghiêm bộ.
Phổ Hiền Như Lai ●Xem Văn thù sư lợi Bồ tát.
Phổ Hiền Tát Đỏa Bồ tát ●Xem Kim Cang Tát Đỏa.
Phổ Hóa P'u-k'o(C),Fuke(J),Puhua (C)●(?-860) Đệ tử và truyền nhân giáo pháp của Bàn Sơn Bảo Tích.
Phổ Hóa phái Puke School●Do ngài Phổ Hóa sáng lập vào thế kỷ thứ 9 và được Shinchi truyền vào nước Nhật vào thời Kamakura.
Phổ Hóa tông P'u-hua tsung(C),P'u-hua ch'an (C),Puhuachan (C),Fuke- shŪ(J)●Một trong những chi phái của dòng thei62n Trung quốc ●Phổ Hóa tông ●Tên một tông phái.
Phổ Hương thiên Samantagandha-deva(S)●Một vị tiên trong cõi lục dục thiên.
Phổ Hương thiên Samantagandha(S).
Phổ minh Bồ tát hội Pu-ming p'u-sa hui(C).
Phổ Minh Như lai Samantaprabhāsa(S)●- Danh hiệu Phật mà Phật Thích ca thọ ký cho Ngài A nậu lâu đà, Kiều trần Như và 500 A la hán. - Phổ Quang hoàng tử: con vua Đăng Chiếu, tiền thân đức Phật, vào núi tu lấy hiệu là Thiện Huệ. (Xem Soumedha).
Phổ môn Samanta-mukha(S)●Vô lượng môn ●Pháp môn phổ cập tất cả.
Phổ môn phẩm ●Xem Quán Thế Âm Phổ môn phẩm.
Phổ môn thiên Vaisramāna(S)●Tỳ sa môn, Tỳ sa môn thiên vương được tôn xưng là Đa văn Chủ, Đa văn Thiên ●Vị thiên vương quản trị phương Bắc trong hàng Tứ thiên vương.
Phổ Môn tự Fumon-ji(J)●Tên một ngôi chùa.
Phổ Môn viện Fumon'in(J)●Tên một ngôi chùa.
Phổ Thủ Bồ tát Parigudha(S)●Tên một vị Bồ tát. Xem Văn thù sư lợi Bồ tát.
Phổ Từ Bồ tát ●Xem Thường Đề Bồ tát.
Phổ văn thiên ●Xem Dư Thiên vương.
Phu quân Ayyaputtaka(P).
Phú Mṛaksa(S),Makkha (P)●Che dấu tội lỗi vì sợ tổn thương danh dự. Một trong 10 tiểu tùy phiền não.
Phú đơn na ●Xem Xú ngạ quỉ.
Phú lan na ca PŪrṇajit(S)●Phú Na ●Một vị Đại La hán, đại đệ tử Phật.
Phú lâu na PŪrna(S)●Mãn từ tử, Mãn nguyện tử, Mãn kiến tử; ●Một trong thập đại đại đệ tử. Trọn tên là Purna Maitrayaniputtra: Phú lâu na Di đa la ni tử. Ngài Phú la nâu (Purna) được Phật Thích Ca thọ ký vể vị lai sẽ thành Phật có hiệu này, cõi thế giới của Ngài là Thiện Tịnh, kỳ kiếp là Bảo Minh.
Phú lâu na Di đa la ni tử PŪrṇa-maitrayaniputtra(S)●Xem Purna.
Phú Na ●Xem Phú lan na ca.
Phú na dạ xa Puṇyayaśa(S),Punyayasha ●Tổ thứ 11 trong 28 vị tổ Phật giáo Ấn độ.
Phú na dạ xa Tổ sư Puṇyagasa(S)●Tổ sư thứ 11 trong 28 vị Tổ sư Phật ghiáo tại Ấn.
Phú-La-Ca-Diếp,một nhân vật Pḥrana Kassapa(P).
Phúc ●Xem phước.
Phúc điền Field of merit, Fukuda gyōkai(J).
Phúc đức Pua(P),Merit Puṇya (S).
Phúc lạc ●Xem A nan đà.
Phúc lạc vô biên Vāsanānanda(S),Imperishable impression of bliss.
Phúc tế tự Fukusai-ji(J)●Tên một ngôi chùa.
Phúc tinh Fuxing(C),Fu-hsing(C),Lucky Star Fuxing (C).
Phúc Trạch Dụ Kiết Fukuzawa yukichi(J)●Tên một vị sư.
Phúc-đà-mật-đa ●Xem Tổ Phật-đà-mật-đa.
Phúng tụng Peyyavajja(P),Gāthā(S,P),Verse ●Kệ, Kệ ngôn, Cô khởi, Già tha ●Phần kệ tụng độc lập, ghi chép giáo thuyết mà không lặp lại ý của văn trường hàng (ceya). Lấy 4 câu làm một bài. Bài thi tụng, vịnh để xưng tán công đức hay tỏ bày lòng cảm kích.
Phù Dung Đạo Khải Fuyo Dokai(J)●Tên một vị sư.
Phù đồ Buddha-stŪpa(S).
Phủ Sơn Huyền Chuyết Fuzan Genshutsu(J)●Tên một vị sư.
Phụ lục ●Xem Truyền giới.
Phụ nữ Itthī(P),Strī(S),Woman.
Phụ thuộc ●Xem Hữu vi.
Phụ Trọng (núi) Vebhara(P).
Phụ tùy Parivāra(S)●Phụ lục, Hậu Thiên; Quyến thuộc ●Một nội dung trong Luật tạng, gồm 19 phẩm và 19 chương.
Phục Hy Fu-Hsi(C)●Tên một vị sư. Cai trị từ 2952-2836 hoặc 2852-2737 BC, thời Tam Hoàng, chồng bà Nữ Oa,.
Phục ma pháp sư Abhicāraka(S)●Người hàng phục ma quái.
Phương Caturasra(S)●Vuông.
Phương đẳng ●Xem Phương quảng.
Phương đẳng Bản khởi Kinh ●Xem Phổ Diệu Kinh.
Phương đẳng Đại vân kinh ●Xem Phương đẳng Đại vân kinh.
Phương Hội Fang-hui(C)●Tên một vị sư.
Phương Quảng Feng-kan(C),Vaipulya(S)●Phương đẳng, Tỳ Phật Lược Kinh ●1- Cac kinh ấy nghĩa lý rộng lớn như hư không nên gọi là Phương quảng Kinh. 2- Phương đẳng kỳ là thời kỳ thuyết giáo chung cho tất cả chúng sanh. 3- Một thể loại trong 12 thể loại kinh mà Phật đã dùng để thuyết pháp, giảng nói giáo nghĩa rộng lớn sâu xa.
Phương quảng đại trang nghiêm kinh Fang-kuang ta-chuang-yen ching(C)●Tên một bộ kinh.
Phương quảng kinh ●Xem Đại thừa phương đẳng kinh. Xem Đại thừa phương đẳng kinh.
Phương Quảng Thập Luân kinh ●Xem Đại Phương Quảng Thập Luân kinh.
Phương sĩ Fang-shih(C),Black magician.
Phương tiện Tap(S),Upāya(S),Means, tap (T).
Phương tiện Ba la mật Upāyapāramitā(S),Ārya-upāya-pāramitā(S)● Một trong Thập Ba la mật. Hiểu rõ cách giúp ích chúng sanh. Không tiếc thân mạng. Coi chúng sanh bình đẳng. Nói pháp vi diệu độ chúng sanh đến bờ giác.
Phương tiện định ●Xem Cận phần định.
Phương tiện khéo Skilful means,Upaya (S),Thab (T).
Phương tiện pháp thân Upāya-dharmakāya(S).
Phương tiện tâm luận Upāyahṛdaya-śāstra(S).
Phương tiện trí Upāyajāṇa(S).
Phương Trượng Hōjō(J),Fang-chang(C)●Phòng ở của hòa thượng trụ trì, ngang rng chỉ có mt trượng, nên gọi là phương trượng.
Phước Puṇyatva(S).
Phước đức Puṇya(S),Merit Pua (P)●Phúc ●Nhà tu hành có ba cách lập phước: - Bố thí: cúng dường và nuôi dưỡng cha mẹ - Trì giới: giữ ngũ giới hay bát giới của hàng tại gia hay Thập giới và Cụ túc giới của hàng xuất gia. - Tu định: đọc tụng kinh điển, ngồi thiền hay niệm Phật. Người tu hạnh Bố tát muốn mau thành Phật nên tu cả phước và huệ. Tu phước là làm công đức tế độ chúng sanh. Tu huệ là dùng thiền định mà diệt trừ phiền não, phá tan vô minh.
Phước đức và công đức Merit and virtue.
Phước Điền Bồ tát Puṇyakṣetra(S)●Tên một vị Bồ tát.
Phước nghiệp Puṇya-karma(S),Good karma, Puakamma (P)●Nghiệp lành.
Phước sanh thiên Puṇyaprasava(S)●Tên một cõi trời của những người tu phước đức thù thắng. Một trong 3 cõi thuộc Tứ thiền thiên: Vô vân thiên, Phước sanh thiên, Quảng quả thiên.
Phướng Pātākā(S)●Phan.
Phường chủ Bōzu(S).
Phược ●Xem Hệ phược.
Phược ●Xem Kết. Trói buộc, cố chấp không biết lìa bỏ.
Phược Nhật La Kiện Đà ●Xem Kim Cang Đồ Hương Bồ tát.
Piyadassi Piyadassi(P)●Một trong 100 vị Độc Giác Phật đã trú lâu ngày trong núi Isigili.
Pomodrupa PomodrŪpa(S),phag mo grub pa (T)●Đệ tử Gampopa, khai tổ trường phái Kagyu ở Tây tạng.