U

09 Tháng Tám 20163:06 CH(Xem: 2803)
U
U

u ma (T) Trung đạo → See Madhyamaka.

Uango (J) Mùa An cư.

Ubbilla (P) Sự phấn chấn.

Ubhatobhaga sutta (P) → Sutra on being Released Both Ways→ Name of a sutra. (AN iX.45)→ Tên một bộ kinh.

Uccheda (S) Đoạn diệt → Annihilation→ (S, P).

Uccheda-diṭṭhi (P) Đoạn kiến → See Uccheda-dṛṣṭi.

Uccheda-dṛṣṭi (S) Đoạn kiến → Uccheda-diṭṭhi (P).

Ucchedavāda (S) Đoạn diệt thuyết → Doctrine of annihilation→ Annihilationist view.

Ucchuṣṃa (S) Uế tích kim cương Bồ tát → Ô khu sa ma, Ô sô sáp ma, Ô khu sắt ma; Ô su sa ma Minh vương, Thọ Xúc Kim Cang; Uế Tích Kim Cang, Bất Tịnh Kim Cang → Name of a Bodhisattva.→ Tên một vị Bồ tát.

Ucchuṣṃa Angusa (S) Uế tích kim cang → Ô sô quân trà Ương Câu Thi Name of a deity.→ Tên của một minh vương thần có công đức chuyển uế thành tịnh. Vị thần này đầu và khắp lỗ chân lông đều phun ra lửa, mặt mày phẫn nộ, có bốn cánh tay cầm các vũ khí: gươm, dây, roi, xoa hoặc phúc câu (có hình như câu móc). Một điều lạ là ở Nhật, vị minh vương này được thờ trong nhà vệ sinh

Udadambara (S) Hoa ưu đàm, Đàm Hoa, Linh Thụy hoa, Không khởi hoa, Uất đàm hoa, Khởi không hoa → Udumbara (P)→ Tên khoa học Ficus Glomerata, là loài ẩn hoa, nên dễ bị hiểu lầm là không có hoa. Thông thường, được tin là nhiều ngàn năm mới trổ hoa một lần, khi trổ thì có Luân vương xuất thế hay Phật ra đời.

Udaka-candra (S) Thủy trung nguyệt → Mặt

trăng dưới nước.

Udaka-upama (S) Thuỷ trung nguyệt dụ → Thí dụ chỉ các pháp như bóng trăng dưới nước.

Udambara (P) Hoa Ưu đàm → See Udadambara.

Udāna (S) Vô vấn tự thuyết → Verses of Uplift→ Phật tự thuyết Kinh, Cảm hứng ngữ, Ưu đà na, Ô đà nam, Ôn đà na, ổ đà nam, ưu đàn na, uất đà na 80 short Sutras based on inspired verses.→ 80 bài kinh do Phật tự khai thị giáo thuyết mà không đợi có thưa hỏi. 2. Trong Trí Độ Luận, còn dùng từ này để chỉ hơi thở, nhưng trong Viên Giác Kinh Đại Sớ Sao, quyển 11 lại cho là Đơn Điền. 3. Còn có nghĩa là ấn, tổng lược, tổng nhiếp. Như khổ, không, vô thường là tam pháp ấn

Udapanthaka (S) Chú đồ bán thác ca → Name of Buddha's disciple.→ Tên một vị đệ tử của đức Phật. Một trong 16 vị đại A la hán được đức Phật cử đi hoằng pháp nước ngoài.

Udaya-manava-puccha (P) → Sutra on Udaya's Questions→ Name of a sutra. (Sn V.13)→ Tên một bộ kinh.

Udayāna (S) Ưu đà diên vương, Ưu Điền Vương, Ôn Đà Diễn Na vương, Ôn Đà Phạt Sa vương, Nhật Tử vương, Xuất Ái vương → Udena (P)→ Ưu đà diên vương → Cai trị xứ Câu đàm di thời đức Phật, tương truyền là người đã tạo ra tượng Phật đầu tiên.

Udāyi (S) Ưu đà di → Ưu-đa-di → Name of Buddha's disciple.→ Một Thanh văn đệ tử của Phật.

Udāyi sutta (P) → Sutra About Udayin→ Name of a sutra. (AN V.159)→ Tên một bộ kinh.

Udāyin (S) Ưu Đà Di → The name of one of the Buddha's Arahat disciples.Tên một vị đệ tử của đức Phật đã đắc A la hán.

Uddaka-Ramaputta (P) Uất Đà Ca La Ma Tử → See Udraka-Ramaputra.→ Vị thầy thứ nhì, nhờ đó đức Phật đắc Đệ bát thiền vô sắc, thuộc cảnh giới phi tưởng phi phi tưởng, không còn tri giác mà cũng không có không tri giác. Vào thuở này không ai đắc quả thiền nào cao hơn.

Uddesa-vibhaṅga sutta (P) Kinh tổng thuyết và biệt thuyết → Sutra on An Analysis of the Statement→ Name of a sutra. (MN 138)→ Tên một bộ kinh.

Uddesavibhangasuttam (P) Kinh Tổng thuyết Vô biệt thuyết → Name of a sutra.→ Tên một bộ kinh.

Uddhacca (P) RestlessnessAnuddhatya (S) → Trạo cử, Trạo kết → Lòng bối rối, xao động. Một trong ngũ thượng kết: sắc ái kết, vô sắc ái kết, mạn kết, trạo kết, vô minh kết. See Sanyojanas.

Uddhacca-kukkucca (S) Trạo hối → Restlessness and worry→ Xao động, buồn rầu → See Anuddhatya-kukṛtya.

Uddhacca-kukkucca-āvaraṇa (S) Trạo hối cái → One of the Panca-avaranani.→ Một trong ngũ cái.

Udena (P) Ưu đà diên vương → See Udayāna.

Udgrahana (S) Thọ trì → Lãnh thọ vào tâm, ghi nhớ không quên.

Udṃyibhadda (P) Ưu-đà-di-bạt-đa.

Udraka-Ramaputra (S) Uất Đà Ca La Ma Tử → Uddaka-Ramaputta (P)→ A sage under whom Shakyamuni studied meditation. The state reached by Uddaka-Ramaputta was that at which neither thought nor non-thought exists.Vị thầy thứ hai ma Thái tử Tất Đạt Đa có học đạo sau khi xuất gia.

Udraka-Rama-Putral (S) Uất đà la → Rudraka→ Uất đà già, Uất đầu lam Phất → Bậc tu hành thứ nhì mà đức Phật gặp gần thành Vương xá và có thọ học theo người này sau khi rời ngài A la lá, thọ pháp Phi tưởng phi phi tưởng, pháp cao nhất thời ấy.

Udumbara (S) Linh thụy hoa → The tree Ficus Glomerata; the tree said to bloom only once in 3,000 years.→ Xem Hoa Ưu đàm.

Udumbara treeLinh thụy, cây → The Bodhi-tree under which Kanakamuni became a Buddha.

Udumbarika-Sihanada suttanta (P) Kinh Ưu đàm Bà la Sư tử hống → Name of a sutra → Tên một bộ kinh.

Ugga sutta (P) → Sutra To Ugga→ Name of a sutra. (AN Vii.7)→ Tên một bộ kinh.

Ugghatitaṣṣu (S) → Of swift understanding. After the Buddha attained Awakening and was considering whether ornot to teach the Dhamma, he perceived that there were four categories of beings: those of swift understanding, who would gain Awakening after a short explanation of the Dhamma, those who would gain Awakening only after a lengthy explanation (vipacitaṣṣu); those who would gain Awakening only after being led through the practice (neyya); and those who, instead of gaining Awakening, would at best gain only a verbal understanding of the Dhamma (padaparama).

Uhara-Mantrina (P) Thượng nghị Châu.

Ujjaya (P) Ujjaya → Một trong 100 vị Độc Giác Phật đã trú trong núi isigili.

Ujunnṃ (P) Uy-nhã-quốc.

Ukkhepaniya-kamma(S) → An act of suspension, whereby a Community may deprive a bhikkhu of his right to associate with the samgha as a whole until he mends his ways.

Ukyū (J) Ô Cựu → See Wu-chiu.

Ulimitedsamādhis and eloquenceVô lượng biện tài tam muội.

Ullambana (S) Vu lan bồn, Ô lam bà noa → Đảo huyền → Ullambana là 'đảo huyền', chỉ nỗi khổ bị treo ngược ở địa ngục. Để cứu vong linh thân nhân thoát cảnh khổ này, thân quyến chuẩn bị lễ vật cúng tế rằm tháng bảy để cầu siêu.

Ullambana-sūtra (S) Kinh Vu lan bồn, do ngài Trúc Pháp Hộ dịch, xếp vào tập 16 của Đại Chánh Đại Tạng kinh → Name of a sutra.→ Tên một bộ kinh.

Ultimate level→ dondam(T)→ This ultimate truth which can only be perceived by an enlightened individual is that all phenomena both internal: thoughts and feelings, and external: the outside physical world does not have any inherent existence.

Ultimate Teaching of Great CompassionĐại bi cực giáo, Đại bi xứng tánh cực đàm (chữ thường dùng trong Tịnh Độ tông để chỉ pháp môn Niệm Phật) → Refers to the teaching of salvation by the Other-Power.

Umasvati (S) Ô Ma Tử Phạt Thệ → Một trong những vị Luận sư của Kỳ Na giáo.

Umban (J) Vân bản (khí cụ để đánh lên báo giờ ăn trong thiền môn, treo trước trai đường, có hình đám mây, nên gọi là vân bản) → Umpan (J).

Ummon Bun'en (J) Vân Môn Văn Yển → Name of a monk.→ Tên một vị sư.

Ummon Bunyen (J) Vân Môn Văn Yển → See Yun men Wen Yen.

Ummon-shū (J) Vân môn tông → Name of a school or branch.→ Tên một tông phái.

Umpan (J) Vân bản → See Umban.

Umpo (J) Vân Phong → See Yun feng.

Unamāna (S) Tỷ mạn → Đối với người quá ưu việt thì cho rằng mình chỉ là hơi kém.

UnawarenessBất giác.

UncleanBất tịnh.

Unconditioned Dharmakāya → See True Suchness.

Unconditioned heartTâm vô vi.

Unconditioned Nirvāṇa Vô dư Niết bàn → Nirvana free of all conditionings; the ultimate reality and non-activity.

Unconfused heartTâm không tạp loạn.

UndeclaredBất thuyết.

Undefiled and unattached heartTâm vô nhiễm trước.

Unequaled LightVô Đối Quang--> One of the twelve lights of Amida.

Ungan Donjō (J) Vân Nham Đàm Thạnh → See Yun yen Tan Cheng.

Ungo Dōyō (J) Vân Cư Đạo Ưng → See Yun-chu Tao-ying.

Unhindered Light Vô ngại quang → One of the twelve lights of Amida.

Unhindered Light Shining throughout the Ten DirectionsTận thập phương vô ngại quang → See Tathagata of Unhin-dered Light.

Uṇhīsa (P) Nhục kế → See Uṣnīṣa.

Uniting and Holding King BodhisattvaTổng trì Vương Bồ tát → Name of a Bodhisattva.→ Tên một vị Bồ tát.

Universal equality Phổ đẳng tam muội→ Name of the samadhi in which one can see innumerable Buddhas.

Universal Light→ Amida's Light which reaches everywhere universally.

Universal Vow→ Amida's Vow of salvation which aims at delivering all beings from Samsara.

Universe of a thousand million worlds tam thiên đại thiên thế giới → Literally, 'triple thousand great one-thousand world.' A thousand worlds make a small one-thousand world; a thousand of these make a medium one-thousand world; a thousand of these make a great one-thousand world. The universe of a great one-thousand world, i.e. a thousand million worlds, comes under the care of one Buddha.

Unmada (S) Ô Ma quỷ → Tên một loài quỷ say.

UnpleasantBất lạc.

Unsui (J) Vân thủy → The novices in a Zen monastery. The word literally means cloud-water. Novices are called this because clouds move about freely, without specific form and unhampered. Water is very powerful, able to wear down even the Earth, but also has a yielding quality. The virtues of clouds and water are desired virtues to the zennist.

UnsurpassedVô Thượng sư → One of the ten ephithets of the Buddha.

Unsurpassed Great PathVô Thượng đại đạo → The supreme Enlightenment; Buddha-hood; also, the path leading to it, namely, Mahayana teaching.

Unsurpassed NirvāṇaVô thượng Niết bàn → A synonym of True Suchness.

Unsurpassed WayVô thượng đạo → The highest, perfect Enlightenment.

Upacala sutta (P) → Name of a sutra. (SN V.7)→ Tên một bộ kinh.

Upacara (P) → Access or proximatory con-sciousness, the second javana-citta in the process in which absorptionor enlightenment is attained.

Upacara-samādhi (P) → Access concen-tration.

Upacchedaka-kamma (S) Đoạn nghiệp → Karma destruction→ Upaghātaka-kamma (P).

Upādāna(S) Thủ → Clinging→ (S, P) → Thọ → An act of grasping what one desires; the ninth of the twelve causations.See Pratityasamutpada→ Chi thứ 9 trong 12 nhân duyên: chấp trước vào cảnh sở đối.

Upādāna sutta (P) → Sutra on Clinging→ Name of a sutra. (SN Xii.52) → Tên một bộ kinh.

Upādāna-kkhandha (P) Thủ uẩn → Upādāna-skanda (S)→ Khandhas of clinging.

Upādāna-skanda (S) Thủ uẩn → Aggregate of→ Upādāna-kkhandha (P)→ Sự thủ trước các pháp hữu lậu.

Upadarūpa (P) Sắc uẩn → Derived rupas, the rupas other than the four Great Elements.

Upaddava (P) Phiền lụy.

Upaddha sutta (P) → Sutra on Half (of the Holy Life)→ Name of a sutra. (SN XLV.2)→ Tên một bộ kinh.

Upadeśa (S) Luận nghị, Ưu ba thế xá, Ô Ba Đệ Thước, Ổ Ba Đệ Thước, Chỉ Thị, Giáo Huấn, Hiển Thị, Tuyên Thuyết, Luận Nghĩa, Chú Giải Chương Cú kinh → Trung Hỷ tỳ kheo, Ưu ba nan đà tỳ kheo, Ưu ba đề xá → 1- Lối văn có tính vấn đáp và biện luận cho rõ các lẽ chánh tà. 2- Bộ kinh tạng gồm 12 vạn bài kệ giải thích Tạng kinh, thành quả đại hội kiết tập kinh điển đầu công nguyên, luận nghị thể tánh các pháp, làm sáng tỏ ý nghĩa.

Upadeśa-vakya (S) Lời dạy của thầy → Guru's teaching.

Upadhaya (S) Sư phụ → Sastṛ (S); Satthar (P), Satthu (P)→ Sư trưởng.

Upādhi (S) Tham sanh → Clinging to rebirth.

Upadhi-nibbhāna (P) Hữu khổ Niết bàn → See Upādhi-nirvāṇa.

Upādhi-nirvāṇa (S) Hữu khổ Niết bàn → Upadhi-nibbhāna (P)→ Niết bàn của ngoại đạo, còn khổ bám theo.

Upādhi-vepakka (P) Quả sanh y.

Upādhyāya (S) Hoà thượng → Venerable → Upajjhāya (P), Upajjha (P)→ Ưu ba đà da, Thân giáo sư → Bậc thầy đỡ đầu cho đệ tử tu hạnh xuất gia, cùng với ngài giáo thọ và kiết ma gọi là Tam sư.

Upaghātaka-kamma (P) Đoạn nghiệp → See Upacchedaka-kamma.

Upagupta (P) Ưu ba cúc đa, Ưu Ba Cấp Đa, Ưu Ba Quật Đa, Ưu Ba Ba Cúc Đề, Ưu Ba Cúc, Ưu Ba Quật, Quật Đa, Đại Hộ, Cận Tạng, Cận Hộ. Tiểu Hộ → (S, P), Moggaliputta-Tissa (P)→ Vị tổ thứ tư, một trong 28 vị tổ Phật giáo ở Ấn độ. Tên khác của Mục Kiền Liên Tử Đế Tu.

Upajjha (P) Hoà thượng → See Upādhyāya.

Upajjhatthana sutta (P) → Sutra on Subjects for Contemplation→ Name of a sutra. (AN V.57)→ Tên một bộ kinh.

Upajjhāya (P) Hoà thượng → See Upādhyāya.

Upakala (P) Upakala → Một trong 100 vị Độc Giác Phật đã trú trong núi isigili.

Upakara (S) Lợi ích.

Upakkilesasuttam (P) Kinh tuỳ phiền não → Name of a sutra.→ Tên một bộ kinh.

Upala (S) Thanh liên → Cyan lotus→ Uất ba la.

Upalabdhi (S) Apprehension.

Upāli(S) Ưu ba li, Ưu Ba Lỵ, Ổ Ba Ly, Cận Chấp, Cận Thủ → (S, P)→ Name of Buddha's disciple.→ Một trong thập đại đại đệ tử. Người thợ cạo tóc, vị trì luật hạng nhất.

Upāli sūtra (S) Kinh Ưu bà li → Name of a sutra.→ Tên một bộ kinh.

Upānanda (S) Hiền Hỷ Long vương, Trùng Hỷ long vương, Diên Hỷ long vương, Đại Hỷ Long vương → Thiện Hoan Hỷ, Tôn đà la nan đà, Ưu bà nan đà, Bạt Nan Đà Long vương → 1- Một trong Bát đại Long vương, gồm: Hoan Hỷ Long vương, Hiền Hỷ Long vương, Long vương hải, Bảo Hữu Long vương, Đa Thiệt Long vương, Vô nhiệt não Long vương, Đại ý Long vương, Thanh Liên Long vương. 2- Có nghĩa đoan chánh, hoan hỷ. Tên một đệ tử của Phật.

Upanaya (S) Hợp.

Upanemi (P) Upanemi → Một trong 100 vị Độc Giác Phật đã trú trong núi isigili.

Upanidaka kamma (P) → Counteractive kamma→ One of the types of kamma. This kamma modifies the result of the reproductive kamma.

Upanisa sutta (P) → Sutra on Prerequisites → Name of a sutra. (SN Xii.23) → Tên một bộ kinh.

Upaniṣad (S) Ưu ba ni sa đà → áo nghĩa thư → Hindu religious texts dating from the seventh century B.C.E.→ 1- Một trong những đệ tử Phật đắc A la hán (một trong những thượng thủ) 2- Tên một bộ kinh Vệ đà.

Upanita (P) Upanita → Một trong 100 vị Độc Giác Phật đã trú trong núi isigili.

Upapaduka (S) Hóa sanh.

Upapadya-vedaniya-karma (S) Sanh báo nghiệp → Nghiệp đời này, đời sau thành thục.

Upapatti (S) Tùy hóa → One of the Trini-nirmanani.→ Một trong Tam hóa.

Upapattibhāva(S) → Resultant existence.

Upapatti-pratilambhika (S) Sanh đắc → Thọ sanh đắc, Bẩm sanh → Sanh ra đã có sẵn.

Uparittha (P) Bà-lợi-sá → Một trong 100 vị Độc Giác Phật đã trú trong núi isigili.

Upasabha (P) Upasabha → Một trong 100 vị Độc Giác Phật đã trú trong núi isigili.

Upāsaka (P) Ưu bà tắc → (S, P)→ Thiện nam, Nam cư sĩ, Cận sự nam, Ô ba sách ca, Ưu ba sa ca, Y bồ tắc, Cận thiện nam, tín sĩ, tín nam, thanh tín sĩ → The male lay-disciples of the Buddha who practices five precepts.→ Cư sĩ tu tại gia.

Upasama(S) → Peace.

Upasampadā (S) Cụ túc giới → Upasam-pana→ Tác pháp tiến cụ, Cận viên giới, Ô bà tam bát na → Acceptance; full ordination as a bhikkhu or bhikkhuni→ 1- Giới luật của các tỳ kheo. Tỳ kheo phải giữ 250 giới, tỳ kheo ni phải giữ 348 giới. 2- Nghi thức công nhận người gia nhập Tăng già.

Upasānta (S) Ưu Bà Phiến Đà, Ưu Bà Thiện Đa → The name of a Dharma master.→ Tên một vị Đại luận sư.

Upasena sutta (P) → Sutra on Upasena → Name of a sutra. (SN XXXV.69) → Tên một bộ kinh.

Upasidari (P) Upasidari → Một trong 100 vị Độc Giác Phật đã trú trong núi isigili.

Upāsikā(S) Ưu bà di → (S, P)→ Tín nữ, nữ cư sĩ, cận sự nữ, ô bà tư ca, thanh tín nữ → The female lay-disciples of the Buddha who practice five precepts and the Three Refuges.→ Người đàn bà tu Phật tại gia.

Upasiva-manava-puccha (P) → Sutra on Upasiva's Questions→ Name of a sutra. (Sn V.6)→ Tên một bộ kinh.

Upasotha (P) Bố tát → See Posadha.→ Cử hành vào các ngày rằm và mùng một. Sư cả đọc giới luật, các sư xưng tội nếu có vi phạm trước tăng chúng và thiện nam tín nữ.

Upassanta (S) Ưu ba phiến đa tỳ kheo → Name of a monk.→ Tên một vị sư.

Upastambha (S) Trì nhân → Một trong ngũ nhân.

Upatisa-pasine sūtra (S) Kinh Ưu ba đế Sa môn → Name of a sutra.→ Tên một bộ kinh.

Upatissa (P) Ưu bà đế tu → See Moggaliputta-tissa.→ Một trong 100 vị Độc Giác Phật đã trú trong núi isigili.

Upatissa sutta (P) → Sutra About Upatissa (Sariputta)→ Name of a sutra. (SN XXi.2) → Tên một bộ kinh.

Upatta (S) Hữu chấp thọ → Có cảm thọ.

Upattham-bhaka kamma (P) → Supportive karma→ One of the types of kamma. This kamma maintains the results of already existing kamma.

Upavartana (S) U-ba-vac-ta-na → A forest close to Kusinagara in the Kingdom of Mallas, here Sakyamuni Buddha passed away → Tên một khu rừng gần thành Câu thi na thuộc vương quốc Mạt La, đây là chỗ đức Thích Ca Mâu ni đã nhập diệt.

Upavasa (S) Thiện túc → Cận trụ nam, Cận trụ nữ, Ưu ba bà sa, Ưu ba bà bà → (1) Being away from the ungood places.(2) One who practices 8 precepts.→ 1- Xa lánh những nơi bất thiện. 2- Cư sĩ thọ trì bát trai giới.

Upavasatha (S) Lễ Bố tát → Uposatha (P) → Nghi thức thực hiện vào ngày 15 và 30 mỗi tháng.

Upavasatha-śīla (S) Luật Bố tát → Uposatha-sīla (P).

Upavasath-posadha (S) Thiện túc → Chỉ trú ngụ ở điều thiện.

Upāya (S) Phương tiện → Means→ tap (T)→ The skilful means employed by bodhisattvas to guide sentient beings to the Buddhist Path.

Upāya sutta (P) → Sutra on Being Attached → Name of a sutra. (SN XXii.53) → Tên một bộ kinh.

Upāya-dharmakāya (S) Phương tiện pháp thân.

Upāyahṛdaya-śāstra (S) Phương tiện tâm luận.

Upāyajāṇa (S) Phương tiện trí.

Upāya-kuśala (S) Thiện xảo phương tiện → Skillful means→ Upāya-kuśala (P)→ See Upāya-kauśalya.

Upayāna (S) Não hại → Giận, tức giận, xao xuyến.

Upāyapāramitā (S) Phương tiện Ba la mật → Một trong Thập Ba la mật. Hiểu rõ cách giúp ích chúng sanh. Không tiếc thân mạng. Coi chúng sanh bình đẳng. Nói pháp vi diệu độ chúng sanh đến bờ giác.

Upāyaśa (S) Gian truân → Misfortune→ Bất hạnh, Thất vọng.

Upekkhā (P) Xả → Equanimity→ Upekśā (S)→ Equanimity. One of the ten perfections (paramis) and one of the four "sublime abodes" (brahma-vihara).→ 1- Một trong tứ vô lượng tâm (từ bi hỷ xả) 2- Hộ hay hành xả. Một trong thất bồ đề phần: ý, phân biệt, tinh tấn, khả, y, định, hộ.

Upekkhā-pāramitā (P) Xả tâm Ba la mật → Perfection of Equanmity.

Upekśā (S) Xả → Equanimity→ Upekkhā (P) → Thản nhiên → Let-go.→ Tha thứ cho chúng sanh, lìa bỏ ý niệm chấp trước các pháp và trụ trong bình đẳng. Trong Tứ vô lượng tâm, gồm: từ (maitri), bi (karuna), hỉ (mudita), xả (upeksa).

Upekśā-saṁbodhyaṅga (S) Xả giác chi → See Upekśāyaṅga.

Upekśā-saptabodhyaṅga-samādhi (S) Xả giác phần Tam muội → Một trong Thất giác phần Tam muội. (Xem Saptabodhyanga-Samadhi).

Upekśā-vedanā (S) Xả thọ → One of the Panca-vedanah.→ Một trong ngũ thọ.

Upekśā-vedaniya-karma (S) Thuận xả thọ nghiệp.

Upekśāyaṅga (S) Xả giác chi → Upekśā-saṁbodhyaṅga (S)→ One of Seven factors that lead to enlightenment.→ Một trong Thất giác chi.

Uposatha (P) Lễ Bố tát → Sabbath → Upavasatha (S)→ Observance day, the day of the new and of the full moon; traditionally, in india, a time of special spiritual practices. The Buddha adopted this as the day for reciting the Patimokkha. SeePoṣadha.→ Cũng là tên một trong 100 vị Độc Giác Phật đã trú trong núi isigili.

Uposatha sutta (P) → Sutra on The Uposatha Observance→ Name of a sutra. (AN Viii.41) → Tên một bộ kinh.

Uposathāgāra (S) Bố Tát đường.

Uposatha-khandaka (S) Thuyết giới kiền độ → Bố tát kiền độ.

Uposatharama (S) Vườn Bố Tát.

Uposatha-sīla (P) Luật Bố tát → Aṭṭhanga-sīla→ See Upavasatha-śīla.

Uppada (P) Sanh khởi → Arising→ See Utpāda.

Uppada-khana (P) Móng tâm → Khởi tâm → Arising of citta.

Uppāda-nirodha (P) Sanh diệt → See Utpāda-nirodha.

Uppada-samyutta (P) Tương Ưng sanh → Arising→ Name of a sutra. (chapter SN XXVi)→ Tên một bộ kinh.

Uppala (P) Hoàng Liên → See Utpala.→ Một trong 100 vị Độc Giác Phật đã trú trong núi isigili.

Uppalavanna sutta (P) → Name of a sutra. (SN V.5)→ Tên một bộ kinh.

Uptissa (S) Đại Quang A la hán → Ưu ba để xá.

Uraga sutta (P) → Sutra on The Snake→ Name of a sutra. (suttan i.1)→ Tên một bộ kinh.

Uraga-vagga (P) Phẩm Xà → Một trong 5 phẩm của Kinh Tập, gồm 12 kinh.

Ūrṇā(S) Bạch hào tướng.

Uruvila (S) Ưu lâu tần loa → (S, P)→ Tên một vùng có ngôi làng Nan đà, có sông Ni liên thiền, quê hương cô thôn nữ Thiện Sanh, người cúng dường sữa cho đức Phật vào ngày Ngài thành đạo. Thị trấn xứ Senani, bên cạnh dòng sông Niranjara (Ni liên thiền). Cảnh vật tại đây xinh đẹp, đức Phật đã cùng Kiều trần như (Kondanna) và bốn người khác: Bhaddiya, Vappa, Mahanama và Assaji cùng tu khổ hạnh.

Uruvilva-kasyapa (S) Ưu lâu tần loa Ca diếp, Kỳ Niên Ca Diếp, Thượng Thời Ca Diếp → 'Kashyapa of Uruvilva'; the eldest of the three brothers of the Kashyapa family; originally a brahmin engaged in fire worship; converted to Buddhism along with his 500 disciples.→ Một Thanh văn đệ tử của Phật, ông là huynh trưởng trong ba anh em nhà Ca Diếp: Uruvilva Kasyapa, Gaya Kacyapa, Nadi Kacyapa.

Usa (S) Nữ thần Bình minh → in Veda.

Usabha (P) Usabha → Một trong 100 vị Độc Giác Phật đã trú trong núi isigili.

Usas (S) Ô sá → Thái Bạch tinh, Ô Sa Tư → Nữ thần buổi sáng cũng là vị nữ thần đẹp nhất.

Usitavrata (S) Thệ nguyện.

Uṣnīṣa (S) Phật đảnh, Ô sắc ni sắc, Ô sắt ni sa, Uất sắc ni sa, Kế, đảnh kế, nhục kế, vô kiến đảnh tướng → Uṇhīsa (P)Cục thịt trên đỉnh đầu đức Phật hình như bới tóc. Tướng ấy do lòng kính ngưỡng sư trưởng mà mọc ra.

Uṣnīṣacakravaribodhisattva (S) Đinh luân vương bồ tát → Chorinmnobosatsu (J)→ Name of a Bodhisattva.→ Tên một vị Bồ tát.

Uṣnīṣajaya (S) Thắng Phật Đảnh → Name of a Buddha or Tathāgata.→ Tên một vị Phật hay Như Lai.

Uṣnīṣasitapattra (S) Bạch Tán Cái Phật Đảnh → Name of a Bodhisattva.→ Tên một vị Bồ tát.

Uṣnīṣatejorasi (S) Quang Tụ Phật Đảnh → Hỏa Tụ Phật Đảnh → See Tejorasyusnisah.

Uṣnīṣavidyā-dhāraṇī (S) Nhất thiết Như Lai Ô sắc nhị sa tối thắng tổng trì kinh → One of the sutra of Trantrism.→ Một bộ kinh trong Mật bộ.

Uṣnīṣavikirna (S) Trừ Chướng Phật Đảnh → Xả Trừ Phật Đảnh → Name of a Bodhisattva → Tên một vị Bồ tát.

Uṣnīṣavyaya (S) Tối Thắng Phật Đảnh → Name of a Bodhisattva.→ Tên một vị Bồ tát.

Utamadyuti (S) Tối Thắng Chiếu Minh Bồ tát → Name of a Bodhisattva.→ Tên một vị Bồ tát.

Utilitarianism(S) → Belief in the utility of acts; an act must have a benefit in order to be good. Western utilitarianism emphasizes the greatest good for the greatest number of people.

Utpāda (S) Sanh khởi → Rising→ Uppāda (P).

Utpāda-nirodha (S) Sanh diệt → Uppāda-nirodha (P).

Utpala (S) Ưu bát la, Âu bát la hoa, Ưu bát thích hoa, ôn bát la hoa, ni la ô bát la hoa, thanh liên hoa → Uppala (P)→ Âu ba la địa ngục → 1- Tên một vị Long vương (vì ở trong ao có tên là Thanh Liên Hoa nên mang tên này, còn gọi là Đại Sắc Liên Hoa long vương) 2- Hoa sen màu xanh, một loại hoa cõi trời 3- Tên của một trong 8 loại ngục lạnh (vì rất lạnh nên da dẻ tím bầm lại, nứt nẻ, cong vênh lên như cánh sen xanh)

Utpalaka (S) Thanh Liên Long vương → Ưu ba la Long vương → Name of a deity.→ Một trong Bát đại Long vương, gồm: Hoan Hỷ Long vương, Hiền Hỷ Long vương, Long vương hải, Bảo Hữu Long vương, Đa Thiệt Long vương, Vô nhiệt não Long vương, Đại ý Long vương, Thanh Liên Long vương.

Utpattikrama (S) Quán tưởng hình ảnh → Visualization stage→ Also called develop-mental or generation phase. The practice of creating the visualization of a yidam deity along with retinue, palace, mantra, etc.

Utpatti-cihsvabhāvata (S) Vô sanh tánh.

Utrāsī (P) Kinh hãi → See Uttrasita.

Utsahana (S) Khuyến phát → Dùng những việc thù thắng khuyến khích phát khởi thiện tâm.

Uttala (S) Ưu đà la → The Fifth ancestor of the Sakya→ Tổ tiên đời thứ năm của dòng họ Thích Ca.

Uttama-nirmāna (S) Thượng hóa → One of the Trini-nirmanani.→ Một trong Tam hóa.

Uttara (S) Cứu cánh → (S, P)→ Mẹ của Kim Tịch Phật lúc chưa xuất gia.

Uttara sutta (P) → Sutra on Uttara the Deva's son→ Name of a sutra. (SN ii.19)→ Tên một bộ kinh.

Uttarabodhi-mudrā (S) Ấn tối thượng bồ đề.

Uttara-Kuru (S) Bắc Cu lư châu → Bắc Câu Lư Châu, Bắc Câu Lô Châu → inhabittants in this world grown up naturally from birth with thousand years of age do not have to work for food and clothes.→ Con người ở châu này, sanh ra liền tự lớn lên, thọ đủ ngàn năm ăn mặc tự nhiên, phước thọ bình đẳng. Châu này có 2 Trung châu là Thắng biên châu (Kurava) và Hữu Thắng Biên châu (Kaurava).

Uttaramantrina (S) Thượng Nghi châu → Một trong hai Trung châu của Tây Ngưu hoá châu.

Uttaraśaila (S) Bắc sơn trụ bộ → Uttaraśailah (S)→ One of the 9 Mahasamghanikas.→ Một trong 9 bộ phái trong Đại chúng bộ.

Uttaraśailah (S) Bắc sơn trụ bộ → Thượng thi la bộ → See Uttarasaila.

Uttarasaṃgha (S) Tăng y, y uất đa la tăng → Y mặc ở giữa (ngoài là tăng già lê, trong là an đà hội). Trong truyền thống Bắc tông, y này gồm 7 điều, chỉ mặc khi thực hành các việc như thọ trai, giảng kinh, lễ bái, tụng niệm.. nên còn gọi là Nhập Chúng Y, hay Phú Tả Kiên Y (y che vai trái), y này dùng vải cắt thành 21 miếng (2 miếng dài thì 1 miếng ngắn). Ráp sao cho đếm theo chiều dọc của tấm y thì có bảy miếng, nên gọi là y bảy điều. Y tăng già lê là 25 điều, an đà hội chỉ có 5 điều (cả tấm y gồm mười miếng ráp cứ một miếng dài, một miếng ngắn theo chiều ngang. Đếm theo chiều dọc là năm miếng, theo chiều ngang là hai miếng)

Uttarāsaṇgha (P) Uất đà la tăng → Upper robe→ Thượng y, áo Uất đa la tăng, áo Thất điều → One of three types of robe used by the monks of Theravada.→ Một trong ba loại áo cà sa của Nam phương Phật giáo.

Uttari-manussa (P) Siêu nhân → Superman.

Uttāsī (P) Kinh hãi → See Uttrasita.

Utthana sutta (P) → Sutra On Vigilance → Name of a sutra.(suttan ii.10)→ Tên một bộ kinh.

Uttrasita (S) Kinh hãi → Fright→ Uttāsī (P), Utrāsī (P).

Utu-niyama (P) Trật tự vật thể vô cơ → Physical inorganic order→ One of 5 types of orders→ Một trong 5 loại trật tự.

Uvanga (S) Ô Phàm Già → 1 trong 6 thể loại kinh điển của Kỳ Na giáo.